K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2022

a, Ta có:  xy//x'y' nên xAB ^ = ABy' (hai góc so le trong).

AA' là tia phân giác của xAB nên A1 = A2 = 1/2 xAB 

BB' là tia phân giác của ABy'  nên B1 = B2 = 1/2 ABy'

Từ trên ta có A2 = B1

Mà hai góc ở vị trí so le trong, nên

=> AA' // BB/ (có 2 góc so le trong bằng nhau)

b, xy//x'y' nên A1 = AA'B (2 góc so le trong)

AA'//BB' nên A1 = AB'B(2 góc đồng vị)

Vậy AA'B = AB'B 

18 tháng 8 2022

xx'yy'AB1212A'B'

a) x y / / x' y'xy//xy nên \widehat{x A B}=\widehat{A B y'}xAB=ABy (hai góc so le trong). (1)

AA'AA là tia phân giác của \widehat{xAB}xAB nên: \widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\dfrac{1}{2} \widehat{xAB}A1=A2=21xAB. (2)

BB'BB là tia phân giác của \widehat{ABy'}ABy nên: \widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\dfrac{1}{2} \widehat{ABy'}B1=B2=21ABy. (3)

Từ (2) và (3) ta có: \widehat{A_2}=\widehat{B_1} .A2=B1.

Mà hai góc ở vị trí so le trong, nên từ (1), (2), (3) ta có: AA'AA  //  BB'BB (có 2 góc so le trong bằng nhau).

b) x y / / x' y'xy//xy nên \widehat{A_1}=\widehat{A A' B}A1=AAB (hai góc so le trong).

AA' / / BB'AA//BB nên \widehat{A_1}=\widehat{AB' B}A1=ABB (hai góc đồng vị).

Vậy \widehat{AA' B}=\widehat{AB' B}AAB=ABB.

\(N=\frac{2}{3}x^2y^3\left(-\frac{6}{5}xy\right)\)

\(=\left(\frac{2}{3}.\frac{-6}{5}\right).\left(x^2.x\right).\left(y^3.y\right)\)

\(=-\frac{4}{5}x^3.y^4\)

23 tháng 2 2022
Giúp mình với ,mình cần gấp
23 tháng 2 2022

TL

a)Xét tam giác ACD và tam giác ECD(đều là vuông)

         ECD=DCA(Vì CD là p/giác)

          CD là cạnh chung

⇒⇒tam giác ACD=tam giác ECD(cạnh huyền góc nhọn)

b)Vì tam giác ACD=tam giác ECD(cạnh huyền góc nhọn)

⇒⇒AD=DE(cạnh cặp tương ứng)

⇒⇒D cách đều hai mút của AE

⇒⇒CD là đường trung trực của AE

       Do đó CI⊥⊥AE

⇒⇒Tam giác CIE là tam giác vuông

c)Vì AD=DE(câu b)

Mà tam giác BDE là tam giác vuông(tại E)

⇒⇒DE<BD(cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền)

⇒⇒AD<BD(đpcm)

d)Kéo dài BK cắt AC tại O

Vì BK⊥⊥CD(gt)

⇒⇒CK là đường cao thứ nhất của tam giác OBC(1)

Vì tam giác ABC vuông tại A

Nên BA⊥⊥AC

⇒⇒BA là đường cao thứ hai của tam giác OBC(2)

Theo đề bài ta có DE⊥⊥BC

Nên DE là đường cao thứ ba của tam giác OBC(3)

      Từ (1),(2) và (3) suy ra:

Ba đường cao giao nhau tại một điểm trùng với điểm D

⇒⇒ 3 đường thẳng AC;DE;BK đồng quy(đpcm)

Học tốt nha ^^

23 tháng 2 2022

`Answer:`

undefined

14 tháng 7 2022

Cho \widehat{AOB}+\widehat{A_2} -180^{\circ} = \widehat{B_1}AOB+A2180=B1. Chứng minh rằng AxAx // ByBy.

Hướng dẫn giải:

Trong \widehat{A O B}AOB dựng tia O tOt // O xOx. (1)

Suy ra \widehat{O}_{2}+\widehat{A}_{2}=180^{\circ}O2+A2=180 (2 góc trong cùng phía).

Khi đó \widehat{O}_{1} =\widehat{A O B}-\widehat{O}_{2} =\widehat{A O B}-\left(180^{\circ}-\widehat{A}_{2}\right) =\widehat{A O B}+\widehat{A}_{2}-180^{\circ} =\widehat{B}_{1}O1=AOBO2=AOB(180A2)=AOB+A2180=B1

\Rightarrow O tOt // B yBy (vì có cặp góc so le trong bằng nhau). (2)

Từ (1) và (2) suy ra A xAx // B yBy (vì cùng song song với O tOt ).

Vậy A tAt // B zBz.

25 tháng 9 2022

loading...