Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một một loài cây mà em biết
Giúp với, cần gấp. Ai nhanh t i c k cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL
10 k =1 SP nhé\cách nhanh hơn là trl những người trên 10SP và trl trên 4 dòng thì 1 k =1SP nha
chúc bn học tốt
tham khảo
Bố cục:
Chia làm 2 phần:
+ Phần 1 (từ đầu... muôn vật muôn loài) Nguồn gốc của thơ ca.
+ Phần 2 ( Còn lại): Nhiệm vụ và công dụng của văn chương đối với con người.
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 (trang 63 sgk ngữ văn 7 tập 2)
- Theo Hoài Thanh: “ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương muốn vật, muôn loài”.
- Tuy nhiên, vẫn có quan niệm khác: “văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người”
→ Các quan niệm này không trái ngược mà tương hỗ lẫn nhau.
Câu 2 (Trang 63 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Văn chương là:
- Hình ảnh của cuộc sống đa dạng và phong phú, phản ánh cuộc sống.
+ Cuộc sống đa dạng nên hình ảnh được phản ánh trong văn chương cũng đa dạng
+ Ta biết được cuộc sống, mơ ước của người Việt Nam xưa kia, ta cũng biết cuộc sống của các dân tộc khác trên thế giới.
- Văn chương còn tạo ra sự sống
+ Thông qua văn chương ta biết một cuộc sống mơ ước của con người.
Câu 3 (trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Công dụng văn chương theo Hoài Thanh:
- Giúp con người có tình cảm và gợi lòng vị tha
- Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có
+ Cho ta biết cảm nhận cái đẹp, cái hay của cảnh vật, của thiên nhiên
+ Lưu giữ lại dấu vết, lịch sử văn hóa của loài người
⇒ Văn chương giúp con người có đời sống tinh thần phong phú, giúp khơi gợi ở con người tình cảm, cảm xúc chân thật
Câu 4 (trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2)
a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)
b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh
- Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể... nguồn gốc của thi ca.”
+ Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca
+ Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ
Luyện tập
Câu hỏi (trang 63 SGK): Giải thích câu của Hoài Thanh "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có". Và những dẫn chứng chứng minh câu nói đó:
+ Giải thích:
→ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: văn chương có khả năng rung động, khơi gợi những xúc cảm bên trong con người như nỗi buồn, niềm vui, sự đồng cảm,...
→ Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có: văn chương diễn tả sâu sắc những tình cảm của con người, khiến những tình cảm sẵn có trong ta trở nên rõ ràng hơn, sắc nét hơn, phong phú hơn.
+ Dẫn chứng:
→ Bài Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi: tạo cho người đọc sự xúc động trước vẻ đẹp sông nước Cà Mau dù người đọc chưa một lần được đến nơi này, tác phẩm còn bồi dưỡng trong người đọc tình yêu với cảnh sắc quê hương, đất nước.
→ Bài thơ Lượm gây cho người đọc sự xúc động, xót thương trước sự hi sinh của chú bé liên lạc trong một thời chiến tranh đã qua, khiến người đọc cảm thấy quý trọng cuộc sống hòa bình mà mình đang sống.
Ý nghĩa - Nhận xét
Qua lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh của tác giả Hoài Thanh, học sinh thấy được luận điểm nổi bật: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha, văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có, đồng thời văn chương đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân loại, đời sống ấy sẽ trở nên nghèo nàn nếu không có văn chương.
Bố cục:
Chia làm 2 phần:
+ Phần 1 (từ đầu... muôn vật muôn loài) Nguồn gốc của thơ ca.
+ Phần 2 ( Còn lại): Nhiệm vụ và công dụng của văn chương đối với con người.
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 (trang 63 sgk ngữ văn 7 tập 2)
- Theo Hoài Thanh: “ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương muốn vật, muôn loài”.
- Tuy nhiên, vẫn có quan niệm khác: “văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người”
→ Các quan niệm này không trái ngược mà tương hỗ lẫn nhau.
Câu 2 (Trang 63 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Văn chương là:
- Hình ảnh của cuộc sống đa dạng và phong phú, phản ánh cuộc sống.
+ Cuộc sống đa dạng nên hình ảnh được phản ánh trong văn chương cũng đa dạng
+ Ta biết được cuộc sống, mơ ước của người Việt Nam xưa kia, ta cũng biết cuộc sống của các dân tộc khác trên thế giới.
- Văn chương còn tạo ra sự sống
+ Thông qua văn chương ta biết một cuộc sống mơ ước của con người.
Câu 3 (trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Công dụng văn chương theo Hoài Thanh:
- Giúp con người có tình cảm và gợi lòng vị tha
- Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có
+ Cho ta biết cảm nhận cái đẹp, cái hay của cảnh vật, của thiên nhiên
+ Lưu giữ lại dấu vết, lịch sử văn hóa của loài người
⇒ Văn chương giúp con người có đời sống tinh thần phong phú, giúp khơi gợi ở con người tình cảm, cảm xúc chân thật
Câu 4 (trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2)
a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)
b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh
- Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể... nguồn gốc của thi ca.”
+ Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca
+ Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ
Luyện tập
Câu hỏi (trang 63 SGK): Giải thích câu của Hoài Thanh "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có". Và những dẫn chứng chứng minh câu nói đó:
+ Giải thích:
→ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: văn chương có khả năng rung động, khơi gợi những xúc cảm bên trong con người như nỗi buồn, niềm vui, sự đồng cảm,...
→ Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có: văn chương diễn tả sâu sắc những tình cảm của con người, khiến những tình cảm sẵn có trong ta trở nên rõ ràng hơn, sắc nét hơn, phong phú hơn.
+ Dẫn chứng:
→ Bài Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi: tạo cho người đọc sự xúc động trước vẻ đẹp sông nước Cà Mau dù người đọc chưa một lần được đến nơi này, tác phẩm còn bồi dưỡng trong người đọc tình yêu với cảnh sắc quê hương, đất nước.
→ Bài thơ Lượm gây cho người đọc sự xúc động, xót thương trước sự hi sinh của chú bé liên lạc trong một thời chiến tranh đã qua, khiến người đọc cảm thấy quý trọng cuộc sống hòa bình mà mình đang sống.
Ý nghĩa - Nhận xét
Qua lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh của tác giả Hoài Thanh, học sinh thấy được luận điểm nổi bật: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha, văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có, đồng thời văn chương đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân loại, đời sống ấy sẽ trở nên nghèo nàn nếu không có văn chương.
Bạn tham khảo nhoa! Chúc bạn học tốt ❤‿❤
Suốt bảy năm vừa qua, người bạn luôn gắn bó và giúp đỡ tôi trong học tập đó chính là Tuyết Ngân, người bạn thân yêu quý của tôi. Người ta thường hay nói tình bạn bảy năm là tình bạn kim cương. Quả thật không sai tuy hai đứa học không cùng lớp nhưng vẫn giúp đỡ nhau trong học tập. Ngân không những tốt bụng mà bạn còn hiền lành và nhân hậu. Ai gặp khó khăn là Ngân lại tận tình giúp đỡ không ngại cực nhọc. Bạn đã cùng tôi làm bài tập cùng nhau trong suốt thời gian qua và giờ tôi đã học tốt hơn. Tôi cảm thấy mình thật hạnh phúc khi có 1 người bạn luôn tận tình giúp đỡ mình, cùng nhau học tập để đạt kết quả tốt hơn.
#Ghost Mantis#
Nhật là một học sinh giỏi và là lớp trưởng lớp mình không những thế bạn ấy còn rất xinh đẹp và tốt bụng. Có một lần mình gặp một bài toán khó, bạn ấy đã giúp mình giải quyết bài toán đó. Mới hôm qua, có một bạn trong lớp đánh rơi 50000 đồng và bạn ấy đã lượm lại đã gửi lại cho bạn ấy. Mới lúc nảy mình học văn quên mang bút và giờ bạn ấy cho mình mượn bút mình mới có thể ghi mấy dòng tâm sự này cho mấy bạn nghe.
Bạn tham khảo nha HT
Những từ láy có trong bài là :xót xa, rủi ro, xôn xao, sẵn sàng, may mắn, khủng khiếp
Đoạn văn nói về lợi ích của cây hoa hồng lai:
Muôn hoa đều tô điểm cho đời thêm vui tươi, rực rỡ. Hoa hồng lại đặc biệt chiếm vị trí cao trong ngành trang trí. Nét kiều diễm, lộng lẫy của hoa hồng đem lại cho cảnh trí xung quanh một nét sang trọng, tinh tế, lịch sự. Trong sân nhà, chậu hoa hồng khoe sắc thắm và tỏa hương làm bố em vui thích, khỏe khoắn hơn sau một ngày làm việc mệt nhọc. Hoa hồng còn là một vị thuốc nam dễ uống. Khi em bị ho cảm nhẹ, mẹ cắt một vài nụ hồng và chưng cách thủy với đường cho em uống. Chỉ một vài chén thuốc thơm như thế là em khởi bệnh ngay. Người ta cất tinh dầu hoa hồng để làm nước hoa – một sản phẩm đắt tiền mà không một ai không biết. Thế mới biết, nàng hồng mảnh dẻ ấy chẳng phải chỉ biết khoe bộ áo váy kiêu sa của mình. Nàng hồng còn đem lại cho đời biết bao lợi ích.
tham khảo
hương thơm thoang thoảng theo gió, lấp ló trong những tán lá xanh mơn mởn. Khi có cơn gió thoảng qua, những cánh hoa trắng rơi lả tả quanh gốc cây. Chúng em thường nhặt hoa bưởi để chơi đồ hàng, hoặc để đầu giường cho thơm. Cuối mùa xuân, hoa kết thành những quả bưởi con. Quả bưởi lớn nhanh như thổi. Lúc đầu, chúng bé bằng hòn bi, sau đó, to bằng quả chanh, rồi bằng nắm tay người lớn, và bằng quả bóng lúc nào không biết. Mỗi cây bưởi có từ hàng chục, đến hàng trăm quả, trông rất đẹp mắt.
Mùa thu là mùa bưởi chín. Lúc đó, từng quả bưởi nặng trĩu cành, màu vàng ươm, có mùi thơm ngọt. Gọt lớp vỏ mỏng bên ngoài, ta thấy xuất hiện lớp cùi trắng ngà, rồi đến múi bưởi tròn căng, mọng nước, nhưng bóc rất dóc vỏ. Cây bưởi không chỉ cho ta quả ăn, mà còn có nhiều công dụng khác. Cây bưởi làm cây cảnh ngày Tết, quả bưởi để bày mâm ngũ quả, làm quà cho họ hàng, bạn bè. Lá và vỏ bưởi dùng để gội đầu, làm lá xông giải cảm, hoặc luộc ốc rất thơm. Hoa bưởi để ướp bột sắn, cho ta mùi thơm thoang thoảng, dịu mát. Cứ như thế, cây bưởi đã gắn bó với cuộc sống của chúng ta từ những điều giản đơn nhất.