Biết nguyên tử B có tổng số hạt là 21. Số hạt không mang điện chiếm 33,33%. Xác định p,e,n của nguyên tử B.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bước thực hiện:
- Viết CT dạng chung: AxBy.
- Áp dụng qui tắc hóa trị: x.a = y.b
- Rút ra tỉ lệ: xy = ba = b′a′ (tối giản)
- Viết CTHH.
- VD:Al và O Giải:
CT dạng chung: AlxOy.
- Áp dụng qui tắc về hóa trị, ta có: x.III = y.II
- Rút ra tỉ lệ: xy = IIIII => x = 2; y = 3
- Suy ra CTHH: Al2O3
70.
a. Có \(\frac{m_C}{m_O}=\frac{12.n_C}{16.n_O}=\frac{3}{8}\)
\(\rightarrow\frac{n_C}{n_O}=\frac{1}{2}\)
Vậy tỉ số giữa nguyên tử C : nguyên tử O = 1 : 2
b. Phân tử đấy có \(1C\rightarrow\) có \(2O\)
Vậy CTHH là \(CO_2\)
PTK của phân tử đấy là: \(12+16.2=44đvC\)
71.
\(m_C=58.82,76\%=48g\)
\(\rightarrow n_C=\frac{48}{12}=4mol\)
\(m_H=58-8=10g\)
\(\rightarrow n_H=\frac{10}{1}=10mol\)
Vậy CTHH là \(C_4H_{10}\)
1.
a. \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow^{t^o}2Fe+3H_2O\)
b. \(HgO+H_2\rightarrow^{t^o}Hg+H_2O\)
c. \(PbO+H_2\rightarrow^{t^o}Pb+H_2O\)
d. \(Ag_2O+H_2\rightarrow^{t^o}2Ag+H_2O\)
2.
\(4H_2+Fe_3O_4\rightarrow^{t^o}3Fe+4H_2O\)
\(n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3mol\)
a. Theo phương trình \(n_{Fe_3O_4}=n_{Fe}.\frac{1}{3}=0,3.\frac{1}{3}=0,1mol\)
\(\rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.\left(56.3+16.4\right)=23,2g\)
b. Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Fe}.\frac{3}{4}=0,3.\frac{4}{3}=0,4mol\)
\(\rightarrow V_{H_2}=0,4.22,4=8,96l\)
\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(n_{CaO}=0,1mol\)
\(\rightarrow n_{HCl}=2n_{CaO}=0,2mol\)
\(\rightarrow m_{HCl}=7,3g\)
\(\rightarrow m_{HCldd}=\frac{7,3.100}{14,6}=50g\)
\(\rightarrow m_{dd}=m_{CaO}+m_{HCldd}=5,6+50=55,6g\)
Nguyên tử \(B\) có tổng số hạt là \(21\):
\(2p+n=21\) \(\left(p=e\right)\)
Số hạt không mang điện chiếm \(33,33\%\):
\(n=33,33\%\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=e=7\\n=7\end{cases}}\)
Vậy trong nguyên tử \(B\) có: \(\hept{\begin{cases}p=7\\e=7\\n=7\end{cases}}\)