K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2015

hí !!! toán những người đồng tính , nam tính nữ , vậy mà cũng xưng là em , mà còn bảo là xinh nữa cơ chứ !!! hahaha

2 tháng 7 2015

cô dâu 8 tuổi chiếu dài quá trời 

2 tháng 7 2015

\(=\frac{5^5\cdot\left(4.5\right)^3-5^4\cdot\left(4.5\right)^3+5^7\cdot4^5}{\left(5^3\right)^3\cdot4^5}=\frac{5^8.4^3-5^7.4^3+5^7.4^5}{5^9.4^5}=\frac{5^7.4^3.\left(5-1+4^2\right)}{5^7.4^3.\left(5^2.4^2\right)}\)

\(\frac{4+4^2}{5^2.4^2}=\frac{4.5}{5^2.4^2}=\frac{1}{4.5}=\frac{1}{20}\)

1 tháng 7 2015

Đặt 1980ab = k2 ; k nguyên

ab là số có 2 chữ số => 198000 \(\le\) k2 \(\le\) 198099

=> \(\sqrt{198000}\le k\le\sqrt{198099}\) => 444,9  \(\le\) k \(\le\) 445, 08

=> k = 445

=> 1980ab = 4452 = 198025 => ab = 25

1 tháng 7 2015

Không phải mà bạn nhìn thiếu số 0

1 tháng 7 2015

 Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là (a-2 ) (a-1) a (a+1) (a+2)
Ta có : A = (a-2)^2+(a-1)^2+a^2+(a+1)^2+(a+2)^2<br />                      =a^2-4a+4+a^2-2a+1+a^2+a^2+2a+1+a^2+4a+4<br />                      =5a^2+10
Ta có số chính phương luôn luôn có dạng 4k +1 hoặc 4k
Xét 2 TH ta luôn có:
TH1: a^2 = 4k
Ta có A= 20k + 10 = 4m + 2 (m thuộc N)  ko là số chính phương
TH2: a^2 = 4k + 1
Ta có: A= 20k + 15 = 4m + 3(m thuộc N)  ko là số chính phương
đpcm

1 tháng 7 2015

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là \(n-2;n-1;n;n+1;n+2\)

Đặt tổng bình phương của chúng là \(A=\left(n-2\right)^2+\left(n-1\right)^2+n^2+\left(n+1\right)^2+\left(n+2\right)^2\)

\(=5n^2+10=5.\left(n^2+2\right)\)

n2 có tận cùng là 3 hoặc 8 \(\Rightarrow\) n2 + 2 có tận cùng là 5 hoặc 0 \(\Rightarrow\) n2 + 2 chia hết cho 5.

\(\Rightarrow\) 5.(n2 + 2) chia hết cho 25 \(\Rightarrow\) A không phải số chính phương.

 

 

1 tháng 7 2015

\(E=\frac{x-2}{x-6}<0\)

Mà x-2>x-6(với mọi x)

=>x-2>0 ; x-6<0

<=>2<x<6

Vậy 2<x<6 thì E<0

1 tháng 7 2015

0,(3) : 0,(5) = \(\frac{3}{9}\)\(\frac{5}{9}\) = 3: 5

0,(5) : 0,(7) = \(\frac{5}{9}\)\(\frac{7}{9}\) = 5 : 7

=> 0,(3) :  0,(5) : 0,(7)  = 3: 5 : 7

1 tháng 7 2015

thử đáp án thôi

1 tháng 7 2015

Đề bài : \(x+\frac{5}{2}x-\frac{3}{2}=2\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x.\left(1+\frac{5}{2}\right)-\frac{3}{2}=\frac{9}{4}\)

\(\Rightarrow x.\frac{7}{2}=\frac{9}{4}+\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x.\frac{7}{2}=\frac{15}{4}\)

\(\Rightarrow x=\frac{15}{4}:\frac{7}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{15}{14}\)

1 tháng 7 2015

\(x+\frac{5}{2}x-\frac{3}{2}=2\frac{1}{4}\)

=> \(x+\frac{5}{2}x=2\frac{1}{4}+\frac{3}{2}=\frac{15}{4}\)

=> \(\frac{7x}{2}=\frac{15}{4}\)

=> \(4\cdot7x=2\cdot15\)

=> \(28x=30\)

=> \(x=\frac{30}{28}=\frac{15}{14}\)

1 tháng 7 2015

ủa??? đề này vừa lần trước mình giải cho bạn mà??? bạn Cao nguyễn copy câu tl của mình kìa?? 

1 tháng 7 2015

đề này bạn đã hỏi  1 lần rồi. Đáp án như Cao Nguyễn. Bạn xem lại đề nhé!

30 tháng 6 2015

Vì mỗi số hạng trên là giá trị tuyệt đối nên \(\ge\) 0 \(\Rightarrow\) Không thể có trường hợp có 2 số đối nhau, số còn lại bằng 0

\(\Rightarrow\left|x-\frac{15}{8}\right|=0\) và \(\left|\frac{2015}{2016}-y\right|=0\) và \(\left|2007+z\right|=0\)

\(\Rightarrow x-\frac{15}{8}=0\) và \(\frac{2015}{2016}-y=0\) và \(2007+z=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{15}{8}\) và \(y=\frac{2015}{2016}\) và \(z=\left(-2007\right)\)

30 tháng 6 2015

\(\left|x-\frac{15}{8}\right|\ge0;\left|\frac{2015}{2016}-y\right|\ge0;\left|2007+z\right|\ge0\)

 Vậy \(\left|x-\frac{15}{8}\right|+\left|\frac{2015}{2016}-y\right|+\left|2007+z\right|\ge0\)

\(\left|x-\frac{15}{8}\right|+\left|\frac{2015}{2016}-y\right|+\left|2007+z\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|x-\frac{15}{8}\right|=0;\left|\frac{2015}{2016}-y\right|=0;\left|2007+z\right|=0\)

Vậy \(x=\frac{15}{8};y=\frac{2015}{2016};z=-2007\)

30 tháng 6 2015

Góc AOC = (160o +120o) : 2=140o.
Góc BOC` = 160o - 140o = 20o.

Vì  20o < 140o nên BOC < AOC