K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

+Trợ thủ là người giúp sức trong công việc 

+ảo là giống như thật nhưng ko có thật

Có lẽ chỉ có vậy thôi!

Trong lớp, người bạn thanh nhất của em chính là bạn Chính. Chủ nhật vừa rồi, em sang nhà Chính chơi. Em thấy bạn đang học bài. Lúc ấy bạn thật chăm chú.

Lúc đó, trời đã tờ mờ tối. Những tia nắng đã dần dần tắt trên những mái nhà. Bóng tối đang dần bao phủ xuống làng em. Những ánh đèn từ mỗi ngôi nhà đã bắt đầu bật sáng. Đó cũng là lúc Chính ngồi học bài. Chính có một góc học tập riêng rất ngay ngắn và gọn gàng. Một cái bàn bằng gỗ kê cạnh cửa sổ. Chính kéo ghế gỗ vào ngồi rồi bắt đầu học bài. Ánh đèn điện thắp sáng, in bóng bạn trên bức tường trắng. Lúc đó bạn mặc một chiếc áo thun ngắn tay để lộ ra cánh tay chắc nịch, trắng hồng. Chiếc quần bò lửng , ôm lấy vóc hình nở nang của một cậu học sinh lớp Năm đang lớn. Chiếc quạt thổi nhè nhẹ làm cho mái tóc cắt ngắn bay bay. Bên trái là chiếc tủ làm bằng gỗ chứa rất nhiều truyện cổ tích.. Chúng được bạn xếp ngay ngắn y như một thư viện nhỏ. Bên phải là chồng sách gọn gàng và chiếc đồng hồ bàn nhỏ nhắn. Dưới chân bàn là một chú cún con rất dễ thương. Chắc bạn yêu quý thú cưng lắm đây.

Bây giờ, Bạn lúi húi bên một hộp bút sáp màu. Một tờ giấy trắng tinh đã trải ra trước mặt bạn. Một tay bạn giữ tờ giấy còn tay bên kia bạn đang cầm một chiếc bút chì đưa nhanh thoăn thoắt. Một ngọn núi đã hiện ra trên tờ giấy. Rồi bạn vẽ cánh đồng lúa chín mùa thu. Bạn vẽ con sông Kiền hiền hòa chảy qua làng bạn. Bạn vươn vai xong lại vẽ tiếp. Bên này là người mẹ thân của Chính đang cấy lúa. Bạn vẽ dòng nước xanh mát uốn khúc lượn quanh. Bọn dùng viên tẩy xóa những nét thừa. Đã đến lúc bạn tô màu. Bạn tô mái nhà đỏ như son. Tô hàng cây xanh tốt tươi, vui mắt. Bạn tô cánh đồng lúa chín rộ. Vẽ xong bạn giơ bức tranh lên hỏi em: “Bạn thấy tớ vẽ như thế nào.?”. Em liền reo lên: “Ôi, Bức tranh này thật đẹp!”. Bạn mỉm cười sung sướng. Nụ cười thật tươi nở trên khuôn mặt tròn trịa , trắng hồng của bạn.

Chính đúng là bạn tốt của em. Ngắm bạn học bài, em thấy bạn rất siêng năng cần cù. Chính mong ước mơ trở thành họa sĩ. Em mong ước mơ của bạn sớm thành hiện thực. Chính của em là thế đó.

hok tốt!!!

26 tháng 2 2020

Nam là người bạn thân nhất của em. Nam học rất chăm học, ngoài giờ học ở trường, về nhà vừa ăn cơm xong, Nam đã ngồi chỉnh tề vào góc học tập.

Nhìn Nam ngồi học, em thấy dáng người bạn nhỏ nhắn, đầu hơi ngả về phía trước một chút. Nước da Nam trắng hồng phản chiếu ánh điện trông càng sáng hơn. Trước mặt Nam là một quyển vở với những hàng chữ ngay ngắn.

Đầu bài là hai chữ “Khoa học” – đúng là Nam đang học môn khoa học vì hôm trước trong giờ kiểm tra môn này, Nam bị đau, không đến lớp. Hôm nay, Nam phải học bù để mai trả bài cho cô. Đôi mắt đen láy của Nam lướt trên từng dòng chữ. Nam đọc khe khẽ bài học, miệng lẩm nhẩm, em không nghe rõ. Nhìn đôi mắt không chớp của bạn, em đoán chắc Nam đang tập trung để nhớ bài. Thỉnh thoảng, trán Nam lại nhăn lên, chắc có lẽ chỗ nào đó Nam chưa hiểu.

Mái tóc lòa xòa trên trán làm cho gương mặt của Nam thêm vẻ đẹp tự nhiên và ngây thơ. Chiếc áo thun trắng Nam đang mặc đã bị mồ hôi ướt cả thân sau mà Nam không hay biết. Đêm đã khuya, tiếng côn trùng nỉ non vang lên, thế mà Nam vẫn chưa ngủ. Một lát sau, em thấy Nam đứng dậy vươn vai, hít thở không khí bên ngoài, nét mặt tươi hơn. Chắc có lẽ Nam đã học xong bài ngày mai rồi.

Nam chăm học như thế nên Nam trở thành một học sinh giỏi là đúng. Em sẽ cố gắng học tập những tính tốt của Nam trong học tập để bố mẹ vui lòng và không phụ công lao dạy dỗ của thầy cô.

25 tháng 2 2020

Bạn có nhớ ngày đầu tiên mình biết đọc những nét chữ tiếng Việt là khi nào không? Tôi vẫn nhớ như in năm đó tôi tròn năm tuổi. Bên chiếc bàn học nhỏ xinh, mẹ đã ân cần, nhẫn nại dạy tôi đọc những chữ cái tiếng việt. Dần dần, tôi đã biết đọc những câu thơ ngắn. Càng đọc, tôi càng khám phá thêm được nhiều kiến thức mới, yêu thêm quê hương đất nước mình. Khi tôi biết đọc thành thạo, tôi thường đọc những câu chuyện cổ tích dài cho bố mẹ nghe và cả nhà cùng háo hức bàn về ý nghĩa của câu chuyện đó. Qua những lời phân tích, giảng giải của mẹ đã giúp tôi hiểu thêm những bài học răn dạy trong câu chuyện mà ông cha ta đã gửi gắm. Yêu biết mấy thứ ngôn ngữ đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay.

 Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:                                                        Giôn - xơn!                                                        Tội ác bay chồng chất                                                        Nhân danh ai                                                        Bay mang những B.52               ...
Đọc tiếp

 Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

                                                        Giôn - xơn!

                                                        Tội ác bay chồng chất

                                                        Nhân danh ai

                                                        Bay mang những B.52

                                                        Những napan, hơi độc

                                                        Đến Việt Nam

                                                        Để đốt những nhà thương, trường học

                                                        Giết những con người chỉ biết yêu thương

                                                        Giết những trẻ em chỉ biết đến trường

                                                        Giết những đồng xanh bốn mùa hoa lá

                                                        Và giết cả những dòng sông của thơ ca nhạc họa?

 - Đoạn thơ trên có những dòng thơ ngắn kết hợp với những dòng thơ dài chứa những từ lặp lại. Cách viết đó của tác giả có tác dụng gì đối với việc thể hiện nội dung đoạn thơ?

 - Qua đoạn thơ, em cảm nhận được điều gì về vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam?

 

 Câu 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

 Pi-e lấy chuỗi ngọc, đưa cho cô bé. Cô bé thốt lên:

- Đẹp quá! Xin chú gói lại cho cháu!

 Pi-e ngạc nhiên:

- Ai sai cháu đi mua?

- Cháu mua tặng chị cháu nhân lễ Nô-en. Chị đã nuôi cháu từ khi mẹ cháu mất.

- Cháu có bao nhiêu tiền?

 Cô bé mở khăn tay ra, đổ lên bàn một nắm xu:

- Cháu đã đập con lợn đất đấy!

      Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé. Rồi vừa lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền, anh vừa hỏi:

- Cháu tên gì?

- Cháu là Gioan.

 Anh đưa Gioan chuỗi ngọc gói trong bao lụa đỏ:

- Đừng đánh rơi nhé!

 Cô bé mỉm cười rạng rỡ, chạy vụt đi. Cô đâu biết chuỗi ngọc này Pi-e dành để tặng vợ chưa cưới của mình, nhưng rồi một tai nạn giao thông đã cướp mất người anh yêu quý.

 - Em hãy viết 1 đoạn văn bày tỏ cảm nghĩ của mình trước hình ảnh chú Pi-e nhìn thấy cô bé Gioan "mỉm cười rạng rỡ, chạy vụt đi".

 - Nhân vật nào ko xuất hiện trực tiếp trong đoạn trích trên nhưng lại rất quan trọng? Tình cảm của cô bé Gioan với nhân vật đó như thế nào?

0
1.Gạch 1 gạch dưới các vế câu, khoanh tròn vào cặp từ hô ứng trong các câu ghép. a.Mẹ bảo sao thì con làm vậy.b.Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó đạt kết quả cao trong học tập.c.Anh cần bao nhiêu thò an lấy bấy nhiêu.d.Dân càng giàu thì nước càng mạnh.2.Gạch dưới các từ được liên kết trong đoạn văn sau:Hưn hí hoáy tìm lời giải cho bài toán mặc dù em có thể nhìn bài bạn Dũng...
Đọc tiếp

1.Gạch 1 gạch dưới các vế câu, khoanh tròn vào cặp từ hô ứng trong các câu ghép. 

a.Mẹ bảo sao thì con làm vậy.

b.Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó đạt kết quả cao trong học tập.

c.Anh cần bao nhiêu thò an lấy bấy nhiêu.

d.Dân càng giàu thì nước càng mạnh.

2.Gạch dưới các từ được liên kết trong đoạn văn sau:

Hưn hí hoáy tìm lời giải cho bài toán mặc dù em có thể nhìn bài bạn Dũng ngồi cạnh em. Ba tiếng trống báo hiệu hết giờ em nộp bài cho cô giáo. Em buồn vì bài kiển tra lần này có thể là em mất danh hiệu học sinh tiên tiến mà bấy lâu nay em vẫn giữ vững nhưng em thấy lòng thanh thản vì trung thực khi làm bài.

3.Gạch chân dưới các cặp từ hô ứng có trong các câu sau: 

a.Trời càng sắp mưa, thời tiết càn oi bức.

b.Mẹ dặn tôi làm sao thì tôi làm vậy.

c.Chúng tôi chưa tới nơi thì xe đã hết xăng.

d.Sơn Tinh chỉ tay đến đâu, núi rừng um tùm mọc lên đến đó.

e.Kẻ nào giao gió, kẻ ấy gặp bão.

 

0
26 tháng 2 2020

Sorry! mik chẳng thấy xúc đông j cả *

*Vì

Viết chử thiếu , chư thưà ,ko viết hoa chư đầu câu .Nên đoc ra lời chẳng có tí cảm tình j! ~~~@@~~~~

3 tháng 3 2020

mik đồng ý yaki -!!!!

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ I - LỚP 5Bài 1:Trong các câu sau, câu nào là câu ghép? Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu ghép đó?a,Mặt trời ló ra, chói lọi trên những chùm hoa bưởi lấp lánh.b, Nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườnthỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh.c, Mặt hồ /xanh thẳm, thấp thoáng ngoài xa mấy cánh buồm trắng.d, Trong vườn lắc lư /những chùm quả xoan vàng lịm không...
Đọc tiếp

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ I - LỚP 5

Bài 1:Trong các câu sau, câu nào là câu ghép? Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu ghép đó?

a,Mặt trời ló ra, chói lọi trên những chùm hoa bưởi lấp lánh.

b, Nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườnthỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh.

c, Mặt hồ /xanh thẳm, thấp thoáng ngoài xa mấy cánh buồm trắng.

d, Trong vườn lắc lư /những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống như những tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.

Bài 2:Chép lại đoạn văn dưới đây sau khi đã sửa hết lỗi chính tả:

   “ Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông dó, biển đục ngầu dận dữ… Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lúc lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, ghắt gỏng”.                

                                                          ( Theo Vũ Tũ Nam)

      Đoạn trích em vừa chép lại sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ gì? Từ ngữ nào giúp em nhận ra điều đó? Biện pháp tu từ đó có tác dụng gì trong việc biểu hiện nội dung đoạn trích? ( Trả lời ngắn gọn trong một vài câu)

Bài 3:Đọc câu thơ sau:

                      Nơi hầm tối là nơi sáng nhất

              Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam

a.      Xác định cặp từ trái nghĩa trong câu trên.

b.      Trong cặp từ trái nghĩa đó, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?

Bài 4: Từ “ thật thà”  trong  các câu dưới đây là từ loại gì, hãy chỉ rõ nó giữ vai trò gì trong mỗi câu :

a, Anh Năm rất thật thà.

b, Sự thật thàlàm nên giá trị con ngưòi

Bài 5: Xác định cấu tạo  của các câu sau:

a, Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng đã bắt đầu kết trái.

b, Khi cành mai rung rinh cười với gió xuân taliên tưởng đến hình ảnh một đàn bướm vàng rập rờn bay lượn.

Bài 6: Cho đoạn văn:

   Nhìn thân hình cân đối của Hạng A Cháng, tất cả các cụ già trong làng đều tấm tắc:

      - A Cháng trông như con ngựa tơ hai tuổi, chân chạy qua chín núi mười khe không biết mệt, khỏe quá! Đẹp quá!

      A Cháng đẹp người thật. Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay, bắp chân rắn như trắc, gụ. Vóc cao , vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng.

                                                                             ( Theo Ma Văn Kháng)

   Trong đoạn văn trên, hãy chỉ ra các hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả vẻ đẹp và sức khỏe của Hạng A Cháng? Em thích hình ảnh so sánh nào nhất? Vì sao?

Bài 7: Phân tích cấu tạo ngữ pháp trong các ví dụ sau đây

     a) Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre vàng óng .

     b)  Mỗi hòn đá, gốc cây, mỗi loài thú, loài chim, cho đến từng loài thủy tộc nơi đây đều gắn với một sự tích li kì.

Câu 8:

         Tìm 5 thành ngữ, tục ngữ nói về đạo đứclối sống lành mạnh, tốt đẹp của con người Việt Nam.

Câu 9:

         Em hiểu nội dung từng tập hợp từ cố định dưới đây như thế nào?

                       a, Học một biết mười.

                    b, Học đi đôi với hành.

         Đặt câu với mỗi tập hợp từ trên.

Câu 10:

         Xác định các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn sau:

         “ Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc. Từ cái căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô. ”

                                                                  ( Tô Ngọc Hiến ).

Câu 11: Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển.của từ ngọt trong các kết hợp từ dưới đây :

   - Đàn ngọt hát hay.

   - Rét ngọt.

   - Trẻ em ưa nói ngọt, không ưa nói xẵng.

   - Khế chua, cam ngọt.

Câu 12:   Cho các câu sau:

    Chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng.

a.         Tìm từ đơn, từ ghép, từ láy trong các câu trên.

b.        Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu trên.

Câu 13: Xác định nghĩa gốc- nghĩa chuyển

Cầu thủ chạy đón quả bóng

Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.

Tàu chạy trên đường ray.

Đồng hồ này chạy chậm.

Mưa ào xuống, không kịp chạy các thứ phơi ở sân.

Nhà ấy chạy ăn từng bữa.

Bài 14:

Câu 1: Tiếng nào có âm đệm là âm u?

          A. Quốc                 B. Thuý                   C. Tùng               D. Lụa

Câu 2: Chỉ ra từ phức trong các kết hợp sau?

         A. kéo xe          B. uống nước          C. rán bánh               D. khoai luộc

Câu 3: Từ nào không phải là từ láy?

         A. quanh co             B. đi đứng             C. ao ước                D. chăm chỉ

Câu 4: Từ nào là động từ?

          A. cuộc đấu tranh        B. lo lắng           C. vui tươi         D. niềm thương

Câu 5: Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?

         A. cuồn cuộn  .   B. lăn tăn              C. nhấp nhô              D. sóng nước

Câu 6: Tiếng “đồng” trong từ nào khác nghĩa tiếng “đồng” trong các từ còn lại?

         A. đồng tâm             B. cộng đồng                C. cánh đồng        D. đồng chí

Câu 7: CN của câu “Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả” là:

         A. Những con voi                                   B. Những con voi về đích

         C. Những con voi về đích trước tiên     

           D. Những con voi về đích trước  tiên huơ vòi

         Câu 8: Trong bài thơ “Dừa ơi”, nhà thơ Lê Anh Xuân có viết:

Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút,

Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng,

Rễ dừa bám sâu vào lòng đất,

Như dân làng bám chặt quê hương.

Em hãy cho biết: hình ảnh cây dừa trong đoạn thơ trên nói lên những điều gì đẹp đẽ của người dân miền Nam trong kháng chiến chống Mĩ?

·                  TẬP LÀM VĂN

ĐỀ 1: Tả một ca sĩ đang  biểu diễn   .

Đề 2: Tả cảnh buổi chiều trên quê hương em.     

 

 

0
26 tháng 2 2020

mình chỉ nghĩ thôi nhé

b