K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2023

ĐKXĐ : \(x\ge-3;x^2+9x+19\ge0\)

Phương trình tương đương 

\(2\sqrt{x+3}=\sqrt{x^2+9x+19}-\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+3}=\dfrac{x+3}{\sqrt{x^2+9x+19}+x+4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\\dfrac{\sqrt{x+3}}{\sqrt{x^2+9x+19}+x+4}=2\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Giải (1) ta có : \(2\sqrt{x^2+9x+9}=-2x-8+\sqrt{x+3}\)

Đặt t = \(\sqrt{x+3}\) có VP = f(t) = -2t2 + t - 2 \(\le-\dfrac{15}{8}\)< 0 (2)

Dấu "=" khi \(x=\dfrac{1}{4}\)

Lại có VP \(\ge0\) (3)

Từ (2) (3) được (1) vô nghiệm

=> Nghiệm phương trình ban đầu là nghiệm của x + 3 = 0

<=> x = -3 (TM)

Tập nghiệm S = {-3}   

 

25 tháng 5 2023

b,

Mình không giải nhưng chắc chắn đây là hệ quả của BĐT Schur.

Câu 4. (3 điểm). 1) Cho tam giác $A B C$ vuông cân tại $A$ có $A B=A C=4$ cm. Kẻ đường cao $A H$ của tam giác $A B C$ và vẽ cung tròn $(A ; A H)$ cắt $A B, A C$ lần lượt tại $D, E$ (như hình vẽ). Tính diện tích phần tô màu trong hình vẽ. 2) Cho đường tròn $(O)$ và điểm $A$ nằm bên ngoài đường tròn. Từ $A$ kẻ các tiếp tuyến $A M$,  $A N$ với đường tròn $(O)$ ($M$, $N$ là các tiếp điểm). Một đường...
Đọc tiếp

Câu 4. (3 điểm).

loading...

1) Cho tam giác $A B C$ vuông cân tại $A$ có $A B=A C=4$ cm. Kẻ đường cao $A H$ của tam giác $A B C$ và vẽ cung tròn $(A ; A H)$ cắt $A B, A C$ lần lượt tại $D, E$ (như hình vẽ). Tính diện tích phần tô màu trong hình vẽ.

2) Cho đường tròn $(O)$ và điểm $A$ nằm bên ngoài đường tròn. Từ $A$ kẻ các tiếp tuyến $A M$,  $A N$ với đường tròn $(O)$ ($M$, $N$ là các tiếp điểm). Một đường thẳng đi qua $A$ cắt đường tròn $(O)$ tại hai điểm $P$, $Q$ sao cho $P$ nằm giữa $A$ và $Q$, dây cung $P Q$ không đi qua tâm $O$. Gọi $I$ là trung điểm của đoạn $P Q$, $J$ là giao điểm của hai đường thẳng $A Q$ và $M N$. Chứng minh rằng:

a) Năm điểm $A, \, M, \, O, \, I, \, N$ cùng nằm trên một đường tròn và $\widehat{J I M}=\widehat{J I N}$.

b) Tam giác $A M P$ đồng dạng với tam giác $A Q M$ và $A P . A Q=A I . A J$.

0
4 tháng 4 2023

Từ 2x - y - 2 = 0

ta được y = 2x - 2

Thế vào phương trình dưới ta được

3x2 - x(2x - 2)  - 8 = 0

<=> x2 + 2x - 8 = 0

<=> (x - 2)(x + 4) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Với x = 2 được y = 2

Với x = -4 được y = - 10

Vậy (x;y) = (2;2) ; (-4 ; -10) 

4 tháng 4 2023

    17 \(\times\) ( \(\dfrac{1313}{5151}\) + \(\dfrac{1111}{3434}\)) : \(\dfrac{117}{512}\)

= 17 \(\times\) ( \(\dfrac{1313:101}{5151:101}\) + \(\dfrac{1111:101}{3434:101}\)) : \(\dfrac{117}{512}\)

= 17 \(\times\) ( \(\dfrac{13}{51}\) + \(\dfrac{11}{34}\)): \(\dfrac{117}{512}\)

= 17 \(\times\) \(\dfrac{59}{102}\) \(\times\) \(\dfrac{512}{117}\)

\(\dfrac{1003}{102}\) \(\times\) \(\dfrac{512}{117}\)

=            \(\dfrac{15104}{351}\)

4 tháng 4 2023

a)Có: \(\Delta=\left(-m\right)^2-4\left(m-5\right)=m^2-4m+20=\left(m-2\right)^2+16>0\)

=> Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt \(\forall m\)

b) Áp  dụng hệ thức Viete : 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-5\end{matrix}\right.\)

Kết hợp giả thiết : \(x_1+2x_2=1\) 

ta được \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1+2x_2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=1-m\\x_1=2m-1\end{matrix}\right.\)

Khi đó \(x_1x_2=m-5\)

\(\Leftrightarrow\left(1-m\right).\left(2m-1\right)=m-5\)

\(\Leftrightarrow2m^2-2m-4=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=2\end{matrix}\right.\)

Vậy m \(\in\left\{-1;2\right\}\)

9 tháng 4 2023

Ta có: VT =82−32−41−2=1282324

=82−2.42−41−2=82−42−41−2=12822.424=1282424

=42−41−2=−4(1−2)1−2=−4==12424=124(12)=4= V P

Vậy 82−32−41−2=−41282324=4

b) ĐKXĐ: {�≥0�+2≠0�−2≠0�−4≠0⇔{�≥0�≠2�≠4⇔{�≥0�≠4x0x+2=0x2=0x4=0x0x=2x=4{x0x=4.

Vậy ĐKXĐ của P là �≥0x0�≠4x=4.

Với �≥0x0�≠4x=4 ta có:

�=(2�+2−1�−2+7�−4).(�−1)P=(x+22x21+x47).(x1)

=(2�+2−1�−2+7(�−2)(�+2)).(�−1)=(x+22x21+(x2)(x+2)7).(x1)

=(2(�−2)−(�+2)+7(�−2)(�+2)).(�−1)=((x2)(x+2)2(x2)(x+2)+7).(x1)

=2�−4−�−2+7(�−2)(�+2).(�−1)=(x2)(x+2)2x4x2+7.(x1)

=�+1(�−2)(�+2).(�−1)=(x2)(x+2)x+1.(x1)

=�−1�−4=x4x1.

Vậy �=�−1�−4P=x4x1 với �≥0x0�≠4x=4.

4 tháng 4 2023

tổng tử số và mẫu số của phân số  \(\dfrac{17}{53}\) là : 17 + 53 =70

khi thêm m vào tử số và bớt m ở mẫu số được phân số mới có giá trị bằng\(\dfrac{2}{5}\) nên tổng số phần bằng nhau là: 2+ 5 = 7 phần

tử số mới là:

70 : 7 x 2 = 20

số tự nhiên m là: 20-17 =3

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
4 tháng 4 2023

HD: Đây là dạy bài toán tổng tỉ

Khi cộng thêm tử và trừ đi mẫu cùng 1 số hoặc khi cộng mẫu và trừ đi tử cùng một số thì tổng của tử số và mẫu số không đổi

 

4 tháng 4 2023

`1(1/4 +1/6)`

`=1(6/24 + 4/24)`

`= 1 10/24`

`= 1 5/12`

`= 17/12`

4 tháng 4 2023

Gọi số cần tìm là : a

Theo bài ra ta có :

a : 4 dư 3 \(\Rightarrow a=4k+3\left(1\right)\)

a : 17 dư 16 \(\Rightarrow a=17b+16\left(2\right)\)

a : 19 dư 18 \(\Rightarrow a=19c+18\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)và\left(3\right)\Rightarrow a+1⋮\left(4;17;19\right)\)

mà \(UCLN\left(4;17;19\right)=1\)

\(\Rightarrow BCNN\left(4;17;19\right)=1292\)

\(\Rightarrow a+1⋮1292\)

nhưng đề bài yêu cầu tìm số bé nhất nên

\(a+1=1292\)

\(\Rightarrow a=1291\)

 

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
4 tháng 4 2023

3 số 4; 17; 19 là các số nguyên tố cùng nhau

Số cần tìm là số liền trước của BCNN (4; 17 và 19) 

Số cần tìm là: 4x17x19 - 1