so sánh : 0,(41) và 0,4(14)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số sách của 3 bạn lần lượt là a,b,c
Ta có:
a/3 = b/4 = c/5 và c - a = 20 (số sách của Giang ít hơn Như là 20 quyển)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{20}{2}=10\)
suy ra: \(\frac{a}{3}=10\Rightarrow a=30\)
\(\frac{b}{4}=10\Rightarrow b=40\)
\(\frac{c}{5}=10\Rightarrow c=50\)
Vậy.......
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) x : y = 3 => x = 3y
=> x+ y = 3y + y = 4y = \(-\frac{6}{5}\) => y = \(-\frac{6}{5}\) : 4 = \(-\frac{3}{10}\)
=> x = 3.\(-\frac{3}{10}\) = \(-\frac{9}{10}\)
2) => \(\frac{-18}{6}<\frac{a}{6}<\frac{2}{6}\) => -18 < a < 2
a nguyên => a = -17; -16;...1.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Tam giác ABC cân nên hai góc đáy bằng nhau : Góc ACB = Góc ABC
Ta lại có : Góc ABM = 180° - Góc ABC , Góc ACN = 180° - Góc ACB
Vậy Góc ABM = Góc ACN
Xét hai tam giác ABM và CAN , ta có :
AB = AC (gt)
Góc ABM = Góc ACN (cmt)
BM = CN (gt)
=> Tam giác ABM = tam giác CAN => AM = AN
Vậy tam giác AMN là tam giác cân tại A
b) Vì tam giác AMN cân => Góc AMB = Góc ANC
Xét tam giác MHB và tam giác CKN
Ta có : Góc MHB = Góc CKN ( Góc vuông )
Góc AMB = Góc ANC (cmt)
MB = CN (cmt)
=> tam giác MHB = tam giác NKC (g-c-g)
=> BH = CK
c) làm tương tự câu b
d) Tam giác ABM = Tam giác CKN => Góc HBM = Góc KCN
Góc CBO = Góc HBM và Góc KCN = Góc BCO ( đối đỉnh )
=> OBC là tam giác cân tại O
e) Khi BAC = 60° => Tam giác ABC đều
ta suy ra BM = AB => Tam giác ABM cân đỉnh B . Ta có Góc AMB = 1/2 ABC = 1/2 . 60 = 30°
Làm tương tự cho góc kia thì ANM = 30°
Góc  = 180 - 30° - 30° = 120°
Góc KCN = Góc BCO =60°
bn tham khảo!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có: AB2 + AC2 = 202 + 152 = 625
BC2 = 252 = 625
nên AB2 + AC2 = BC2
Suy ra tam giác ABC vuông do định lí Pi-ta-go đảo
b) Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông ACH được:
HC2 + HA2 = AC2
CH2 = 152 - 122
CH2 = 81
=> CH=9 (cm)
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông AHB được:
AH2 + BH2 = AB2
122 + BH2 = 202
=> BH2 = 202 - 122 = 256
=> BH=16 cm
Hình bạn tự kẻ nhé .
a) Ta có AB2+AC2 = 202+152= 625
Lại có BC2 = 252 = 625
=> Tam giác ABC vuông ( Py ta go )
b) Ta có AH là đường cao
=> Tam giác ABH và tam giác ACH vuông tại H
Áp dụng Py ta go vào tam giác vuông ACH ta được :
AC2=CH2+ AH2
=> 152 = CH2 + 122
=> CH2 = 152 - 122 = 81
=> CH = 9 ( cm)
=> BH = BC-CH = 25- 9 = 16 ( cm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. 2/5 + x= 11/12 - 2/5
=> x= 31/60 - 2/5
=> x= 7/60
Vậy x= 7/60
2. 2x(x - 1/7)= 0
TH1: x=0
TH2: x= 0 + 1/7 = 1/7
Vậy x= 0 hoặc 1/7
3. 1/4 : x= 2/5 - 3/4
=> x= 1/4 : (-7/20)
=> x= -5/7
Vậy x= -5/7
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b/ Ta có: 291>290=(25)18=3218>2518=(52)18=536>535 => 291>535
c/ Ta có: 2225=(23)75=875
3150=(32)75=975
Vì 875<975 nên 2225<3150
a)Ta có: 2^27=(2^3)^9=8^9
3^18=(3^2)^9=9^9
Vì 8^9 <9^9
2^27<3^18
d)Ta có :27^7=(3^3)^7=3^21
9^12=(3^2)^12=3^24
Vì 3^21<3^24
27^7<9^12
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(\frac{1}{7}\right)^7.7^7\)=\(\frac{1^7}{7^7}.7^7=1^7=1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có a + d = b + c \(\Rightarrow\) (a + d)2 = (b + c)2 \(\Rightarrow\) a2 + 2ad + d2 = b2 + 2bc + c2 (1)
Vì a2 + d2 = b2 nên từ (1) suy ra 2ad = 2bc
hay ad = bc \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) (đpcm)
gõ nhanh tới mấy mà dùng fx nữa phải trên 1 phút, chưa kể dùng x2
Ta có :
0,(41) = 0,41414141.......
0,4(14) = 0,41414141........
=> 0,(41) = 0,4(14)
Đọc xong tiện tay nhấn nút ĐÚNG hộ mình nha....moaz......moaz...