Bằng trí tưởng tượng và sự hiểu biết từ văn bản
Sông nước Cà Mau,em hãy kể lại chuyến du hành thú vị của bản thân đến với thiên nhiên
và con người xứ Cà Mau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số hiện tượng đó là:
+Một người không bao giờ đi đâu ra khỏi làng nhưng cứ hễ mở miệng là ngợi ca làng mình, mọi thứ đều tốt đẹp hơn tất cả mọi người
+Một bạn học sinh chỉ mới là một học sinh giỏi trong lớp mà đã nghĩ rằng mình đã giỏi vô địch nhất nhì thành phố về học lực
Học tốt
Một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với câu thành ngữ " Ếch ngồi đáy giếng " là :
+ Một bạn cho rằng mình là học sinh giỏi nhất lớp nên cũng cho rằng mình học giỏi nhất thành phố. Cho đến khi thi HSG cấp quận đã bị rớt rồi.
+ Bạn nữ xinh đẹp kiêu kì cho mình là đẹp nhất lớp nhưng ở lớp kế bên có bạn khác đẹp hơn.
+ Bà chủ quán nghĩ quán thức ăn nhà mình là đông khách nhất nhưng không ngờ cách đó vài căn có quán còn đông khách hơn.
k cho mk nha
Câu 1.
VB: Buổi học cuối cùng
TG: An-phông-xơ Đô-đê
Hoàn cảnh sáng tác :
- Truyện “Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường học ở hai vùng này bị buộc học tiếng Đức. Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát.
Câu 2.
Phó từ trong đoạn văn : vẫn , cũng
- Ý nghĩa : phó từ là làm thành tố phụ trong cụm động từ, chỉ sự so sánh, tiếp diễn của hành động
Câu 3.
- Câu nói của thầy Ha-men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do
- Tiếng nói là tài sản tinh thần vô giá của một dân tộc nó được vun đắp qua hàng nghìn năm. Tiếng nói lưu giữ cả một nền văn hóa của dân tộc.
- Vì vậy kẻ thù khi xâm lược chúng muốn đồng hóa cả về ngôn ngữ, làm cho ngôn ngữ dân tộc ngày càng bị mai một đi, làm cho nhân dân không còn tìm ra con đường đấu tranh
Câu 4.
việc làm để bảo vệ sự giàu đẹp của tiếng mẹ đẻ :
- Yêu tiếng nói của dân tộc mình
- Sử dụng tiếng nói của dân tộc trong giao tiếp hàng ngày, không lai căng, pha tạp ngôn ngữ khác vào ngôn ngữ nói của mình
- Trân trọng ngôn ngữ dân tộc mình, phát huy cái hay và giữ gìn sự trong sáng của tiếng nói dân tộc
- Sử dụng thành thạo ngôn từ dân tộc vào đúng mục đích, phù hợp với nội dung , hoàn cảnh giao tiếp
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Truyện ngắn Buổi học cuối cùng của nhà văn nổi tiếng An-phông-xơ Đô- đê (1840 – 1897) kể về lớp Tiểu học ở một làng quê nhỏ bé vùng An-dát, Lo-ren vào thời kì bị quân Phổ (Đức) chiếm đóng. Chính quyền Phổ sau khi thắng Pháp đã cắt phần đất giáp biên giới này nhập vào nước Phổ và ra lệnh các trường học phải dạy bằng tiếng Đức. Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp đã diễn ra trong không khí trang nghiêm và cảm động. Hai nhân vật chính của truyện là chú học trò Phrăng và thầy giáo già Ha-men. Diễn biến tâm lí của hai nhân vật này được nhà văn miêu tả rất tự nhiên, chân thực. Sáng hôm nay, lúc đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng lố nhố trước bảng dán cáo thị của quân Đức, Phrăng đã nghĩ bụng: Lại có chuyện gì nữa đây? Khi tới trường, điều làm cho chú lạ lùng hơn nữa là không khí lớp học mọi ngày ồn ào như vỡ chợ thì lúc này mọi sự đều bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật. Nhìn qua cửa sổ, Phrăng thấy các bạn đã ngồi vào chỗ và thầy Ha-men đang đi đi lại lại với cây thước sắt khủng khiếp kẹp dưới nách. Cậu bé rón rén mở cửa bước vào lớp trước sự chứng kiến của mọi người. Cậu đỏ mặt tía tai và sợ hãi vô cùng. Chỉ khi đã ngồi xuống chỗ của mình, cậu mới hoàn hồn và..
chúc bạn học tốt
Câu 1 sự vật được so sánh là:
từng đàn bươm bướm cánh vàng như hoa
Câu 2 sự vật được so sánh là:
Mẹ như cây lá giữa trời gió rung
......................................................
Mẹ như tằm nhả bỗng dưng tơ vàng
- chỉ ghi những chỗ mình đánh ra thôi nhé (...) là mình chỉ muốn cách thôi nhé
nhớ cho mình tk nhé bạn
nhập vai câu bé người an- dát thuộc lại câu chuyện buổi học cuối cùng .
bạn nào biết thì trả lời giúp mình mình cần gấp lắm
ko chép mạng nha .