K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2020

Gợi ý: 

a. Về kĩ năng: Biết viết một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm....Có bố cục ba phần rõ ràng, trình bày mạch lạc, lời văn trong sáng, dùng từ dễ hiểu, ít sai chính tả.

1,0

  b. Về kiến thức: Dựa vào hiểu biết về văn bản Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi kết hợp với trí tưởng tượng của học sinh, bài viết cần tập trung kể lại diễn biến chuyến tham quan, miêu tả được vẻ đẹp của vùng sông nước Cà Mau.

- Giới thiệu lí do của chuyến du lịch, cảm xúc chung khi được tham quan vùng sông nước Cà Mau.

- Tập trung kể và tả các cảnh:

  + Vẻ đẹp chung của vùng sông nước Cà Mau.

  + Vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã của vùng  sông nước Cà Mau như: vẻ đẹp kênh rạch, sông ngòi, dòng sông Năm Căn...

  + Vẻ đẹp tấp nập, trù phú và độc đáo của cuộc sống con người ở tận cùng phía Nam Tổ quốc.

- Cảm xúc ấn tượng khi tạm biệt vùng sông nước Cà Mau.

Bài làm mẫu: 

Thuyền chúng tôi xuôi hướng Cà Mau, một vùng sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, bủa giăng chi chít như mạng nhện. Không hiểu sao ở đây lúc nào đất trời, sông nước và không gian xung quanh cũng chỉ đơn điệu một màu xanh. Cùng lắm thì có thêm gió biển. Thứ gió mà ai ở đây lâu ngày cũng có thể cảm thấy vị mặn trong hơi gió.

Thuyền qua Chà Là, Cái Keo rồi xuôi dòng Bảy Háp...Biết tôi lần đầu đến Cà Mau, anh bạn tôi giải thích: ở đây người ta gọi tên đất tên sông không phải bằng những danh từ mĩ lệ mà cứ theo đặc điểm riêng của nó gọi thành tên. Ví như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ mọc toàn mái giầm, thứ cây cọng tròn, sống nhẹ, với chỉ một tán lá xòe ra hình chiếc bơi chèo nhỏ. Gọi là kênh Ba Khía vì hai bên bờ, tập trung toàn những con ba khía, một loài còng biển lai cua, càng màu tím đỏ, làm mắm mà ăn chung với tỏi ớt thì tuyệt ngon.

Thảo nào hôm qua đi qua kênh Bọ Mắt, không hiểu tại sao tự nhiên người tôi cứ mẩn ngứa đỏ cả lên. Nhìn lướt qua, anh lái thuyền nói tôi bị con bọ mắt đốt. Thì ra cái tên Bọ Mắt ra đời vì trên dòng kênh có rất nhiều loài côn trùng ấy. Bữa khác, tôi lại thắc mắc hỏi anh về cái tên xã Năm Căn thì anh cho biết nghe nói ngày xưa, vùng đó chỉ có một cái lán năm gian được những người đến đó đốn củi hầm than dựng tạm bợ trên triền sông. Vì thế mà từ Cà Mau còn có nghĩa là vùng nước đen là như vậy.

Thuyền chúng tôi rẽ vào dòng Năm Căn. Ở đây ngày đêm nước ầm ầm đổ ra biển như thác, các nước ngược dòng bơi hàng đàn đen trũi. Dòng sông Năm Căn uốn mình măng giữa hai bờ rừng được. Cây đước mọc dày theo bãi, chi chít chen nhau từng lớp một. Tất cả hòa nên một gam màu bạt ngàn xanh của đước, của sương khói và màu xanh nhạt của vùng cửa biển.

Vào Năm Căn, chúng tôi được ghé thăm chợ ven sông. Một khu chợ với những căn lều lá thô sơ kiểu cổ nằm ngay cạnh những ngôi nhà gạch văn minh và những vật dụng đi biển của ...

1.1. Hãy ghép tên dụng cụ đo với tên các vật cần đo cho thích hợp nhất trong các trường hợp sau: 1. Chiều dài cuốn sách vật lý 6a. Thước thẳng 100cm  có ĐCNN 1mm2. Chiều dài vòng cổ tayb. Thước thẳng 300mm có ĐCNN 1mm3. Chiều dài khăn quàng đỏc. Thước dây 300cm có ĐCNN 1cm4. Độ dài vòng nắm tayd. Thước dây 10dm  có ĐCNN 1mm5. Độ dài bảng đene.Thước dây 500mm có ĐCNN 3mm Đáp án nào sau đây...
Đọc tiếp

1.1. Hãy ghép tên dụng cụ đo với tên các vật cần đo cho thích hợp nhất trong các trường hợp sau:

 

1. Chiều dài cuốn sách vật lý 6

a. Thước thẳng 100cm  có ĐCNN 1mm

2. Chiều dài vòng cổ tay

b. Thước thẳng 300mm có ĐCNN 1mm

3. Chiều dài khăn quàng đỏ

c. Thước dây 300cm có ĐCNN 1cm

4. Độ dài vòng nắm tay

d. Thước dây 10dm  có ĐCNN 1mm

5. Độ dài bảng đen

e.Thước dây 500mm có ĐCNN 3mm

 

Đáp án nào sau đây đúng nhất:

A.   1- a ; 2- b ; 3 - c ; 4- d ; 5- e

B.   1- a ; 2- b ; 3 - c ; 4- d ; 5- e

C.   1- b ; 2-b ; 3 - a ;  4- b ; 5- c

D. 1- a ; 2-b ; 3 - e ;  4- d ; 5- c

E. 1- b ; 2-a ; 3 - d ;  4- e ; 5- c

 

1.2 Trên lốp xe đạp người ta ghi : 650mm. Con số đó chỉ:

A.Chu vi bánh xe

B.   Đường kính bánh xe

C.   Độ dày của lốp xe

D.   Kích thước vòng bao lốp

E.    Đường kính trong của lốp

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

1.3.Trên ống nước có ghi: 42 x1,7mm. Các con số đó chỉ:

A.Đường kính ống nước và độ dày của ống

B.   Chiều dài ống nước và đường kính ống nước

C.   Chu vi ống nước và độ dày của ống nước

D.   Chu vi ống nước và đường kính ống nước

E.    Đường kính trong và ngoài của ống nước

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

1.4. Phía sau sách vật lý 6 có ghi: khổ 17 x 24cm. Các con số đó chỉ:

A. Chiều dài và chiều rộng cuốn sách

B.   Chiều rộng và chiều dài cuốn sách

C.   Chu vi và chiều rộng cuốn sách

D.   Độ dày và chiều dài cuốn sách

E.    Chiều rộng và  chiều dày cuốn sách

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

1.5. Hãy chọn thước đo và dụng cụ  thích hợp trong các thước và dụng cụ sau để đo chính xác nhất các độ dài của bàn học:

A.   Thước thẳng  có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1mm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m

B.   Thước thẳng  có GHĐ 0,5m và ĐCNN 1mm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m

C.   Thước thẳng  có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m

D.   Thước thẳng  có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm - Cuộn dây thừng có độ dài cỡ 2m

E.    Thước thẳng  có GHĐ 1,5m và ĐCNN 2mm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m

1.6. Trên các chai rượu có ghi: 750ml. Con số đó chỉ:

A.   Dung tích lớn nhất của chai rượu.

B.   Lượng rượu chứa trong chai.

C.   Thể tích của chai rượu.

D.   Lượng rượu mà chai có thể chứa.

E.    Giới hạn đo lớn nhất của chai.

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

1.7. Khi sử dụng bình chia độ có ĐCNN 0,1cm3 để thực hành đo thể tích chất lỏng. Các số liệu nào sau đây ghi đúng:

A.   V1 = 20,10cm3

B.   V2 = 20,1cm3

C.   V3 = 20,01cm3

D.   V4 = 20,12cm3

E.    V5 = 20,100cm3

 

1. 8. Có hai bình chia độ A và B có cùng dung tích, bình A có chiều cao lớn hơn bình B. Sử dụng bình chia độ nào ta sẽ xác định thể tích của chất lỏng chính xác nhất? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

A.   Sử dụng bình A

B.   Sử dụng bình B

C.   Hai bình như nhau

D.   Tùy vào cách chia độ

E.    Tùy người sử dụng

1.9. Có ba ống đong A, B, C loại 100ml có vạch chi tới 1ml, chiều cao lần lượt:100mm ;150mm ; 200mm. Hỏi sử dụng ống đong nào để chia chính xác nhất thể tích chất lỏng trong các bình chứa chính xác nhất?

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

A.Sử dụng bình A

B.   Sử dụng bình B

C.   Sử dụng bình C

D.   Sử dụng bình A hoặc B

E.    Sử dụng bình B chính xác hơn A

 

1.10. Một bình chia độ ghi tới 1cm3, chứa 40cm3 nước, khi thả một viên sỏi vào bình, mực nước dâng lên tới vạch 48cm3. Thể tích viên sỏi được tính bởi các số liệu sau:

A.8cm3

B. 80ml

C.   800ml

D.   8,00cm3

E.    8,0 cm3

Chọn câu đúng trong các đáp án  trên

 

1.11. Một bình chia độ chứa 50cm3 cát, khi đổ 50cm3 nước vào bình nước dâng lên đến vạch 90cm3. Hỏi  thể tích thực của cát là:

A.40cm3

B. 400ml

C.   500ml

D.   50cm3

E.    500 ml

Chọn câu đúng trong các đáp án  trên

 

1.12. Một bình chia độ có dung tích 100cm3 ghi tới 1cm3 chứa 70cm3 nước, khi thả một hòn đá vào bình thì mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 12cm3 nước. Thể tích của hòn đá là:

A.12cm3

B. 42cm3

C.   30cm3

D.   120ml

E.    420ml

Chọn câu đúng trong các đáp án  trên

 

1.13. Trên túi muối iốt có ghi 1kg. Con số đó chỉ:

A. Lượng muối lớn nhất mà túi đựng được.

            B. Lượng muối chứa trong túi.

            C. Lượng muối hiện có chứa trong túi.

            D. Lượng muối mà mà túi có thể chứa.

E.Câu B và C đúng.

Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.

 

1.14. Trên cửa một xe Ôtô có ghi: 4,5T. Con số đó chỉ:

            A. Khối lượng cho phép của xe ôtô.

            B.  Khối lượng hàng mà ôtô chở được.

C.  Khối lượng của ôtô và hàng.

            D. Khối lượng tối đa của ôtô có thể chở.

            E. Khối lượng cho phép ôtô chở.

Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.

1.15. Một cái cân có thể cân chính xác tới 0,1g. Kết quả nào sau đây đúng khi sử dụng cân đó làm thực hành đo khối lượng của một vật:

A. m1 = 12,41g

B. m=  12,04g

C.   m3 = 12,4g

D.   m4 = 12g

E.    m5  = 12,42g

Chọn câu đúng trong các đáp án  trên

 

1.16. Một vật nổi lơ lửng trong nước chứng tỏ:

A. Các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.

B.   Trọng lượng cân bằng với lực nâng của nước.

C.   Trọng lực cân bằng với lực nâng của nước.

D.   A, B đúng.

E.    A, C đúng.

Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.

 

1.17. Một quyển sách đặt trên bàn, khi đó:

A.   Không có lực nào tác dụng lên nó.

B.   Trọng lực tác dụng lên quyển sách.

C.   Có lực nâng của bàn tác dụng lên nó.

D.   Trọng lượng cân bằng với lực nâng của bàn.

E.    Trọng lực cân bằng với lực nâng của bàn.

Chỉ ra câu đúng trong các câu trên.

 

1.18. Khi dùng vợt đập quả bóng bàn, Khi đó:

A.   Quả bóng bàn bị biến dạng.

B.   Quả bóng bị biến đổi chuyển động.

C.   Quả vừa bị biến dạng vừa thay đổi chuyển động.

D.   Câu A, B đúng.

E.    Cả 3 câu: A, B, C đều đúng.

Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.

 

1.19. Một quả bóng lăn trên cỏ, từ từ dừng lại khi đó:

A.   Các lực tác dụng lên quả bóng cân bằng.

B.   Quả bóng dừng do lực cản của cỏ xuất hiện.

C.   Lực cản của cỏ là biến đổi chuyển động của quả bóng.

D.   Câu A, B đúng.

E.    Cả 3 câu: A, B, C đều đúng.

 

 

1.20. Dùng các từ trong khung để điền khuyết vào các câu sau:

a.Trọng lực

b. lực căng

c. trọng lượng

d. lực kéo.

e. lực nâng

 

Một vật nặng treo vào sợi dây cao su. Vật nặng chịu

tác dụng của (1)........ và (2)........ của sợi dây.

Chọn phương án đúng trong các phương án sau:

A.   (1): a ; (2): b

B.   (1): c; (2): b

C.   (1): a ; (2): e

D.   (1): c ; (2): d

E.    (1): a ; (2): e

 

1.21. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống trong các câu sau:

a.     Tương tác

b.     Hút

c.      Đẩy

d.     Tác dụng

e.      Kéo

 

 Một quả nặng bằng sắt treo trên giá, khi đưa một

thanh nam châm lại gần thì: nam châm (1)............. lực lên

quả nặng và quả nặng (2) .............nam châm một lực. Nếu

thay quả nặng bằng một nam châm khác. Khi đó nam châm

này cũng bị thanh nam châm ban đầu (3) ............. ............

hoặc (4) ............. Nếu ta đổi chiều nam châm.

Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau:

A.   (1) - b ; (2) - b ; (3) - b ; (4) - c

B.   (1) - a ; (2) - b ; (3) - b ; (4) - e

C.   (1) - b ; (2) - b ; (3) - b ; (4) - c

D.   (1) - e ; (2) - b ; (3) - a ; (4) - c

E.    (1) - b ; (2) - a ; (3) - b ; (4) -e

 

 

a. Tương tác

b. Hút

c. Đẩy

d. Tác dụng

e. Lực cản

 

1.22. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

Một thuyền buồm khi có gió thuyền sẽ chịu (1) ............. một

lực, (2) .............  của gió làm thuyền chuyển động. Nếu gió

ngừng thổi khi đó thuyền không chịu (3) ............. của gió

thuyền sẽ chuyển động chậm dần do (4) ............. của nước.

          Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau:

A. (1) - d  ; (2) -  d  ; (3) - d ; (4) - e.

          B. (1) - a  ; (2) -  d  ; (3) - c ; (4) - e.

          C. (1) - d  ; (2) -  a  ; (3) - d ; (4) - c.

          D. (1) - a  ; (2) -  d  ; (3) - b ; (4) - e.

E. (1) - a ; (2) -  d  ; (3) - a ; (4) -  e.

 

Đáp án: (1) - d  ; (2) -  d  ; (3) - d ; (4) - e.

 

a.     Tác dụng lực

b.     Đi lên

c.      Đi xuống

d.     Trọng lực

e.      Trọng lượng

f.       Tương tác lực

g.     Chuyển động

h.     Lực hút

 

1.23. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

a.     Khi ném một vật nặng lên cao, lúc đầu vật

đi lên sau đó rơi xuống điều đó chứng tỏ (1)...............

lên vật. Lực chính là (2).............. của vật.

b.     Vật chịu tác dụng lực trong quá trình (3)...........

và (4).....................

Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:

A.   (1) - a ; (2) - d ; (3) - b ; (4) - c

B.   (1) - f ; (2) - e ; (3) - g ; (4) - c

C.   (1) - a ; (2) - d ; (3) - b ; (4) - b

D.   (1) - a ; (2) - h ; (3) - b ; (4) - c

E.    (1) - f ; (2) - h ; (3) - b ; (4) - b

 

 

a.Tác động

b. Tươngtác

c. Tác dụng

d. Đẩy

 

 

1.24. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

Để làm cho quả bóng đang đứng yên chuyển động

thì ta phải (1)......... một lực hoặc (2)....................một lực.

Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau:

A.   (1) - c  ; (2) - d

B.   (1) - b  ; (2) - a

C.   (1) - d  ; (2) - a

D.   (1) - a  ; (2) - d

E.    (1) - c  ; (2) - a

 

a.Tác động

b. Tác dụng

c. Tương tác

d. Lực đẩy

e. Lực kéo

g. Lực hút

 

 

 

1.25. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

 a.  Một cầu thủ ném bóng đã (1)...............lên quả

bóng một (2)............làm cho nó chuyển động.

 b.  Sau khi bay lên nó rơi xuống chứng tỏ nó bị (3)............

lực làm thay đổi chuyển động.

Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau:

A.   (1) - b ; (2) - d ; (3) - b

B.   (1) - a ; (2) - d ; (3) - b

C.   (1) - b ; (2) - e ; (3) - g

D.   (1) - c ; (2) - d ; (3) - e

E.    (1) - b ; (2) - dg; (3) - b

 

a.      Lực kéo

b.     Nén

c.      Lực nén

d.     Lực đẩy

e.      Lực nâng

f.       Nâng

g.     Kéo

 

1.26. Trong các từ thích hợp trong khung điền vào chổ trống để hoàn thiện các nhận định sau:

a. Muốn lò xo bị nén lại ta phải tác dụng vào

lò xo một (1)............để (2)...................lò xo lại.

b. Muốn lò xo giãn ra ta phải tác dụng vào

lò xo một (3)..............để (4).............lò xo giãn ra.

Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:

A.   (1) - c  ; (2) - b ; (3) - a ;  (4) - g

B.    (1) - b ; (2) - b ; (3) - c ;  (4) - f

C.   (1) - d  ; (2) - b ; (3) - a ;  (4) - g

D.   (1) - c  ; (2) - f ;  (3) - a ;  (4) - b

E.    (1) - e  ; (2) - b ; (3) - a ;  (4) - g

 

1.27.  Một bạn nam và một bạn nữ dùng đòn gánh để cùng khiêng một xô nước nặng. Để bạn nữ khiêng được nhẹ nhàng hơn thì :

A.   Bạn nam dịch chuyển xô nước

B.   Bạn nam dịch xa xô nước

C.   Dịch chuyển xô  ra xa bạn nữ

D.   Bạn nữ dịch chuyển xô nước

E.    Bạn nam cao hơn nên phải dịch xa xô nước

Chọn phương án đúng nhất trong các phương án trên.

 

1.28. Có hai lực cùng phương, ngược chiều, cường độ bằng nhau. Hai lực đó:

A.   Hai lực đó cân bằng nhau trong suốt thời gian tác dụng.

B.   Hai lực đó không cân bằng khi chúng cùng tác dụng

C.   Hai lực cân bằng khi cùng tác dụng lên một vật.

D.   Chỉ cân bằng khi tác dụng cùng một lúc.

E.    Chỉ cân bằng khi tác dụng trong một khoảng thời gian.

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

1.29. Khi thả diều bạn Bình thấy: diều gặp gió và bay lên cao. Sau đó diều dừng lại ở một độ cao nào đó bạn cho rằng:

A.   Diều không bị trái đất hút.

B.   Nhờ gió tác dụng lực nên diều không rơi.

C.   Trọng lực cân bằng với lực nâng của gió.

D.   Trọng lượng cân bằng với lực nâng của gió.

E.    Không có nhận định nào trên đây đúng cả.

Chon câu đúng trong các câu trên.

 

1.30. Một học sinh thả tờ giấy từ trên cao xuống đất, tờ giấy không rơi theo phương thẳng đứng. Bạn đó nói rằng:

A.   Trọng lực không có phương thẳng đứng.

B.   Do sức cản của không khí làm lệch phương rơi.

C.   Do sức cản của không khí cân bằng bớt với trọng lực

D.   Vật rơi không tuân theo phương của trọng lực.

E.    Do sức cản của không khí cân bằng bớt với trọng lượng.

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

1.31. Thả  đồng thời hai tờ giấy giống nhau, có cùng khối lượng. Một tờ bị vò viên lại, một để nguyên và được thả cùng độ cao xuống đất.

Nhận định nào trong các nhận định sau:

A. Khi thả hai tờ giấy rơi không cùng lúc.

B.   Trọng lượng khác nhau nên thời gian rơi khác nhau.

C.   Trọng lực khác nhau nên thời gian rơi khác nhau.

D.   Tờ giấy không vò viên bị sức cản tác dụng.

E.    Thời gian rơi của chúng khác nhau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP . 6

 

1.1. Trên lốp xe đạp người ta ghi : 650mm. Con số đó chỉ:

A.Chu vi bánh xe

B.   Đường kính bánh xe

C.   Độ dày của lốp xe

D.   Kích thước vòng bao lốp

E.    Đường kính trong của lốp

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

 

1.2.Trên ống nước có ghi: 42 x1,7mm. Các con số đó chỉ:

A.Đường kính ống nước và độ dày của ống

B.   Chiều dài ống nước và đường kính ống nước

C.   Chu vi ống nước và độ dày của ống nước

D.   Chu vi ống nước và đường kính ống nước

E.    Đường kính trong và ngoài của ống nước

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

1.3. Phía sau sách vật lý 6 có ghi: khổ 17 x 24cm. Các con số đó chỉ:

A. Chiều dài và chiều rộng cuốn sách

B.   Chiều rộng và chiều dài cuốn sách

C.   Chu vi và chiều rộng cuốn sách

D.   Độ dày và chiều dài cuốn sách

E.    Chiều rộng và  chiều dày cuốn sách

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

 

1.4. Hãy chọn thước đo và dụng cụ  thích hợp trong các thước và dụng cụ sau để đo chính xác nhất các độ dài của bàn học:

A.   Thước thẳng  có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1mm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m

B.   Thước thẳng  có GHĐ 0,5m và ĐCNN 1mm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m

C.   Thước thẳng  có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m

D.   Thước thẳng  có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm - Cuộn dây thừng có độ dài cỡ 2m

E.    Thước thẳng  có GHĐ 1,5m và ĐCNN 2mm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m

 

 

.1.5. Hãy ghép tên dụng cụ đo với tên các vật cần đo cho thích hợp nhất trong các trường hợp sau:

 

1. Chiều dài cuốn sách vật lý 6

a. Thước thẳng 100cm  có ĐCNN 1mm

2. Chiều dài vòng cổ tay

b. Thước thẳng 300mm có ĐCNN 1mm

3. Chiều dài khăn quàng đỏ

c. Thước dây 300cm có ĐCNN 1cm

4. Độ dài vòng nắm tay

d. Thước dây 10dm  có ĐCNN 1mm

5. Độ dài bảng đen

e.Thước dây 500mm có ĐCNN 3mm

 

Đáp án nào sau đây đúng nhất:

A.   1- a ; 2- b ; 3 - c ; 4- d ; 5- e

B.   1- a ; 2- b ; 3 - c ; 4- d ; 5- e

C.   1- b ; 2-b ; 3 - a ;  4- b ; 5- c

D. 1- a ; 2-b ; 3 - e ;  4- d ; 5- c

E. 1- b ; 2-a ; 3 - d ;  4- e ; 5- c

 

1.6. Khi sử dụng bình chia độ có ĐCNN 0,1cm3 để thực hành đo thể tích chất lỏng. Các số liệu nào sau đây ghi đúng:

A.   V1 = 20,10cm3

B.   V2 = 20,1cm3

C.   V3 = 20,01cm3

D.   V4 = 20,12cm3

E.    V5 = 20,100cm3

 

1. 7. Có hai bình chia độ A và B có cùng dung tích, bình A có chiều cao lớn hơn bình B. Sử dụng bình chia độ nào ta sẽ xác định thể tích của chất lỏng chính xác nhất? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

A.   Sử dụng bình A

B.   Sử dụng bình B

C.   Hai bình như nhau

D.   Tùy vào cách chia độ

E.    Tùy người sử dụng

 

1.8. Có ba ống đong A, B, C loại 100ml có vạch chi tới 1ml, chiều cao lần lượt:100mm ;150mm ; 200mm. Hỏi sử dụng ống đong nào để chia chính xác nhất thể tích chất lỏng trong các bình chứa chính xác nhất?

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

A.Sử dụng bình A

B.   Sử dụng bình B

C.   Sử dụng bình C

D.   Sử dụng bình A hoặc B

E.    Sử dụng bình B chính xác hơn A

 

.1.9. Một bình chia độ ghi tới 1cm3, chứa 40cm3 nước, khi thả một viên sỏi vào bình, mực nước dâng lên tới vạch 48cm3. Thể tích viên sỏi được tính bởi các số liệu sau:

A.8cm3

B. 80ml

D.   800ml

D.   8,00cm3

E.    8,0 cm3

Chọn câu đúng trong các đáp án  trên

 

1.10. Trên các chai rượu có ghi: 750ml. Con số đó chỉ:

A.   Dung tích lớn nhất của chai rượu.

B.   Lượng rượu chứa trong chai.

C.   Thể tích của chai rượu.

D.   Lượng rượu mà chai có thể chứa.

E.    Giới hạn đo lớn nhất của chai.

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

1.11. Một bình chia độ có dung tích 100cm3 ghi tới 1cm3 chứa 70cm3 nước, khi thả một hòn đá vào bình thì mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 12cm3 nước. Thể tích của hòn đá là:

A.12cm3

B. 42cm3

C.   30cm3

D.   120ml

E.    420ml

Chọn câu đúng trong các đáp án  trên

 

1.12.  Trên túi muối iốt có ghi 1kg. Con số đó chỉ:

A. Lượng muối lớn nhất mà túi đựng được.

            B. Lượng muối chứa trong túi.

            C. Lượng muối hiện có chứa trong túi.

            D. Lượng muối mà mà túi có thể chứa.

E. Câu B và C đúng.

Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.

 

1.13. Trên cửa một xe Ôtô có ghi: 4,5T. Con số đó chỉ:

            A. Khối lượng cho phép của xe ôtô.

            B.  Khối lượng hàng mà ôtô chở được.

C.  Khối lượng của ôtô và hàng.

            D. Khối lượng tối đa của ôtô có thể chở.

            E. Khối lượng cho phép ôtô chở.

Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.

 

 

 

.1.14. Một cái cân có thể cân chính xác tới 0,1g. Kết quả nào sau đây đúng khi sử dụng cân đó làm thực hành đo khối lượng của một vật:

A. m1 = 12,41g

B. m=  12,04g

C.   m3 = 12,4g

D.   m4 = 12g

E.    m5  = 12,42g

Chọn câu đúng trong các đáp án  trên

 

1.15. Một vật nổi lơ lửng trong nước chứng tỏ:

A. Các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.

B.   Trọng lượng cân bằng với lực nâng của nước.

C.   Trọng lực cân bằng với lực nâng của nước.

D.   A, B đúng.

E.    A, C đúng.

Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.

 

1.16. Một bình chia độ chứa 50cm3 cát, khi đổ 50cm3 nước vào bình nước dâng lên đến vạch 90cm3. Hỏi  thể tích thực của cát là:

A.40cm3

B. 400ml

C.   500ml

D.   50cm3

E.    500 ml

Chọn câu đúng trong các đáp án  trên

 

 

1.17. Khi dùng vợt đập quả bóng bàn, Khi đó:

A.   Quả bóng bàn bị biến dạng.

B.   Quả bóng bị biến đổi chuyển động.

C.   Quả vừa bị biến dạng vừa thay đổi chuyển động.

D.   Câu A, B đúng.

E.    Cả 3 câu: A, B, C đều đúng.

Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.

 

1.18. Một quả bóng lăn trên cỏ, từ từ dừng lại khi đó:

A.   Các lực tác dụng lên quả bóng cân bằng.

B.   Quả bóng dừng do lực cản của cỏ xuất hiện.

C.   Lực cản của cỏ là biến đổi chuyển động của quả bóng.

D.   Câu A, B đúng.

E.    Cả 3 câu: A, B, C đều đúng.

 

 

 

.1.19. Dùng các từ trong khung để điền khuyết vào các câu sau:

a.Trọng lực

b. lực căng

c. trọng lượng

d. lực kéo.

e. lực nâng

 

Một vật nặng treo vào sợi dây cao su. Vật nặng chịu

tác dụng của (1)........ và (2)........ của sợi dây.

Chọn phương án đúng trong các phương án sau:

A.   (1): a ; (2): b

B.   (1): c; (2): b

C.   (1): a ; (2): e

D.   (1): c ; (2): d

E.    (1): a ; (2): e

 

1.20. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống trong các câu sau:

a.Tương tác

b. Hút

c. Đẩy

d. Tác dụng

e. Kéo

 

 Một quả nặng bằng sắt treo trên giá, khi đưa một

thanh nam châm lại gần thì: nam châm (1)............. lực lên

quả nặng và quả nặng (2) .............nam châm một lực. Nếu

thay quả nặng bằng một nam châm khác. Khi đó nam châm

này cũng bị thanh nam châm ban đầu (3) ............. ............

hoặc (4) ............. Nếu ta đổi chiều nam châm.

Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau:

A.   (1) - b ; (2) - b ; (3) - b ; (4) - c

B.   (1) - a ; (2) - b ; (3) - b ; (4) - e

C.   (1) - b ; (2) - b ; (3) - b ; (4) - c

D.   (1) - e ; (2) - b ; (3) - a ; (4) - c

E.    (1) - b ; (2) - a ; (3) - b ; (4) -e

 

1.21. Một quyển sách đặt trên bàn, khi đó:

A.   Không có lực nào tác dụng lên nó.

B.   Trọng lực tác dụng lên quyển sách.

C.   Có lực nâng của bàn tác dụng lên nó.

D.   Trọng lượng cân bằng với lực nâng của bàn.

E.    Trọng lực cân bằng với lực nâng của bàn.

Chỉ ra câu đúng trong các câu trên.

 

a. Tác dụng lực

b. Đi lên

c. Đi xuống

d. Trọng lực

e. Trọng lượng

g. Tương tác lực

h. Chuyển động

f. Lực hút

 

1.22. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

c.      Khi ném một vật nặng lên cao, lúc đầu vật

đi lên sau đó rơi xuống điều đó chứng tỏ (1)...............

lên vật. Lực chính là (2).............. của vật.

d.     Vật chịu tác dụng lực trong quá trình (3)...........

và (4).....................

Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:

A.   (1) - a ; (2) - d ; (3) - b ; (4) - c

B.   (1) - f ; (2) - e ; (3) - g ; (4) - c

C.   (1) - a ; (2) - d ; (3) - b ; (4) - b

D.   (1) - a ; (2) - h ; (3) - b ; (4) - c

E.    (1) - f ; (2) - h ; (3) - b ; (4) - b

 

a.Tác động

b. Tươngtác

c. Tác dụng

d. Đẩy

 

 

.1.23. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

Để làm cho quả bóng đang đứng yên chuyển động

thì ta phải (1)......... một lực hoặc (2)....................một lực.

Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau:

A.   (1) - c  ; (2) - d

B.   (1) - b  ; (2) - a

C.   (1) - d  ; (2) - a

D.   (1) - a  ; (2) - d

E.    (1) - c  ; (2) - a

 

 

a.Tác động

b. Tác dụng

c. Tương tác

d. Lực đẩy

e. Lực kéo

g. Lực hút

 

 

 

1.24. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

 a.  Một cầu thủ ném bóng đã (1)...............lên quả

bóng một (2)............làm cho nó chuyển động.

 b.  Sau khi bay lên nó rơi xuống chứng tỏ nó bị (3)............

lực làm thay đổi chuyển động.

Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau:

A.   (1) - b ; (2) - d ; (3) - b

B.   (1) - a ; (2) - d ; (3) - b

C.   (1) - b ; (2) - e ; (3) - g

D.   (1) - c ; (2) - d ; (3) - e

E.    (1) - b ; (2) - dg; (3) - b

 

 

a.     Lực kéo

b.     Nén

c.      Lực nén

d.     Lực đẩy

e.      Lực nâng

f.       Nâng

g.     Kéo

 

1.25. Trong các từ thích hợp trong khung điền vào chổ trống để hoàn thiện các nhận định sau:

a. Muốn lò xo bị nén lại ta phải tác dụng vào

lò xo một (1)............để (2)...................lò xo lại.

b. Muốn lò xo giãn ra ta phải tác dụng vào

lò xo một (3)..............để (4).............lò xo giãn ra.

Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:

A.   (1) - c  ; (2) - b ; (3) - a ;  (4) - g

B.    (1) - b ; (2) - b ; (3) - c ;  (4) - f

C.   (1) - d  ; (2) - b ; (3) - a ;  (4) - g

D.   (1) - c  ; (2) - f ;  (3) - a ;  (4) - b

E.    (1) - e  ; (2) - b ; (3) - a ;  (4) - g

 

 

 

 

 

 

a. Tương tác

b. Hút

c. Đẩy

d. Tác dụng

e. Lực cản

 

.1.26. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

Một thuyền buồm khi có gió thuyền sẽ chịu (1) ............. một

lực, (2) .............  của gió làm thuyền chuyển động. Nếu gió

ngừng thổi khi đó thuyền không chịu (3) ............. của gió

thuyền sẽ chuyển động chậm dần do (4) ............. của nước.

          Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau:

A. (1) - d  ; (2) -  d  ; (3) - d ; (4) - e.

          B. (1) - a  ; (2) -  d  ; (3) - c ; (4) - e.

          C. (1) - d  ; (2) -  a  ; (3) - d ; (4) - c.

          D. (1) - a  ; (2) -  d  ; (3) - b ; (4) - e.

E. (1) - a ; (2) -  d  ; (3) - a ; (4) -  e.

Đáp án: (1) - d  ; (2) -  d  ; (3) - d ; (4) - e.

 

 

1.27. Có hai lực cùng phương, ngược chiều, cường độ bằng nhau. Hai lực đó:

A.   Hai lực đó cân bằng nhau trong suốt thời gian tác dụng.

B.   Hai lực đó không cân bằng khi chúng cùng tác dụng

C.   Hai lực cân bằng khi cùng tác dụng lên một vật.

D.   Chỉ cân bằng khi tác dụng cùng một lúc.

E.    Chỉ cân bằng khi tác dụng trong một khoảng thời gian.

Chọn câu đúng trong các câu trên.

 

1.28. Khi thả diều bạn Bình thấy: diều gặp gió và bay lên cao. Sau đó diều dừng lại ở một độ cao nào đó bạn cho rằng:

A.   Diều không bị trái đất hút.

B.   Nhờ gió tác dụng lực nên diều không rơi.

C.   Trọng lực cân bằng với lực nâng của gió.

D.   Trọng lượng cân bằng với lực nâng của gió.

E.    Không có nhận định nào trên đây đúng cả.

Chon câu đúng trong các câu trên.

 

1.29.  Một bạn nam và một bạn nữ dùng đòn gánh để cùng khiêng một xô nước nặng. Để bạn nữ  khiêng được nhẹ nhàng hơn thì :

A.   Bạn nam dịch chuyển xô nước

B.   Bạn nam dịch xa xô nước

C.   Dịch chuyển xô  ra xa bạn nữ

D.   Bạn nữ dịch chuyển xô nước

E.    Bạn nam cao hơn nên phải dịch xa xô nước

Chọn phương án đúng nhất trong các phương án trên.

 

 

 

1.30. Thả  đồng thời hai tờ giấy giống nhau, có cùng khối lượng. Một tờ bị vò viên lại, một để nguyên và được thả cùng độ cao xuống đất. Nhận định nào đúng trong các nhận định sau:

A. Khi thả hai tờ giấy rơi không cùng lúc.

B.   Trọng lượng khác nhau nên thời gian rơi khác nhau.

C.   Trọng lực khác nhau nên thời gian rơi khác nhau.

D.   Tờ giấy không vò viên bị sức cản tác dụng.

E.    Thời gian rơi của chúng khác nhau.

 

1.31. Một học sinh thả tờ giấy từ trên cao xuống đất, tờ giấy không rơi theo phương thẳng đứng. Bạn đó nói rằng:

Trọng lực không có pu trên

  ~ Mọi người giúp mk nha ~

 Pro hộ mk acc Trà Giang

     ~ Mơn các bạn ạ ~

Lí 6 các bạn nhé!

0
10 tháng 4 2020

Trl :

bạn kia làm đúng rồi nhé 

    hk tốt nhé bạn @

10 tháng 4 2020

Các phép so sánh trong đoạn trích là:

→Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.

*Tác dụng: làm cho hình ảnh dòng nước trở nên giàu hình ảnh hơn với, sự hùng vĩ của dòng nước khi được so sánh với thác.

→Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

*Tác dụng: làm cho những con cá trở nên sinh động hơn, các hoạt động được miêu tả linh hoạt khi được so sánh như là người bơi.

→Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước

*Tác dụng: giúp sự miêu tả về con sông nơi Cà Mau khá là rộng và dài.

→Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

*Tác dụng: phép so sánh được sử dụng hằm giúp tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật là một khu rừng đước. Giúp cho hình ảnh rừng đước rộng lớn và hùng vĩ hơn.

Chúc bạn học tốt !
k cho mình nha !

Với việc học tiếng Pháp Phrăng rất ngại, cậu bé thích rong chơi hơn là học những quy tắc phân từ. Nhưng khi nghe thầy Ha-men thông báo đây là buổi học cuối cùng, thái độ của Phrăng:

  • Lúc đầu thấy choáng váng vì đột ngột.
  • Thấy tiếc nuối vì mình mới chỉ biết viết tiếng Pháp "tập toạng".
  • Thấy ân hận về sự lười học, ham chơi của mình.
  • Từ không thích, cậu bỗng cảm thấy thân thiết với các cuốn sách tiếng Pháp như "người bạn cố tri".
  • Phrăng thấy bài giảng của thầy rất dễ hiểu. Cậu thấy yêu mến người thầy giáo nghiêm khắc Hamen.
  • Từ việc ngại, sợ tiếng Pháp và thầy giáo, Phrăng chăm chú, thích thú, cố gắng học tiếng Pháp một cách tự giác.
10 tháng 4 2020

Qua văn bản “Buổi học cuối cùng” hình ảnh người thầy giáo yêu nước Ha-men hiện lên thật nghiêm khắc mà mẫu mực – người thầy đã dành trọn bốn mươi năm tâm huyết cho nghề nhà giáo cao quí, bốn mươi năm tâm huyết để truyền dạy tiếng mẹ đẻ cho các thế hệ trẻ vùng An-dát biên giới xa xôi. Để rồi một ngày, thầy nhận được lệnh từ Béc-lin: “từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát, Lo-ren…” thế là các kỉ niệm đau đớn như ùa về với thầy đem theo sự hối hận tận cùng…Thầy nhớ như in những ngày thầy bắt học trò tưới vườn thay vì học hành, rồi những ngày thầy đã không ngại ngùng cho học trò nghỉ học khi mún đi câu cá hương. Nhưng tình yêu nước tha thiết đã trỗi dậy trong thầy vào buổi học tiếng Pháp cuối cùng: thầy mặc chiếc áo Gơ-đanh-gốt vốn chỉ dùng trong những hôm quan trọng, giọng nói thầy tha thiết hơn bao giờ hết và chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến vậy. Người thầy tội nghiệp như muốn truyền hết tri thức của mình và một lúc nhét hết nó vào đầu tụi học trò thơ ngây. Đồng hồ đã điểm mười hai giờ, thầy đứng trên bục, người thầy tái nhợt, bất lực ra hiệu cho tụi học trò: “kết thúc rồi…đi đi thôi!”. Tuy nhiên, trong điểm tột cùng của sự đau xót, thầy Ha-men đã có một hành động thật anh dũng, cao cả thể hiện tấm lòng yêu nước, yêu thiết tha tiếng mẹ đẻ đó là cầm phấn dằn hết sức, thầy cố viết thật to:


“NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”

10 tháng 4 2020

Qua văn bản Buổi học cuối cùng” hình ảnh người thầy giáo yêu nước Ha-men hiện lên thật nghiêm khắc mà mẫu mực – người thầy đã dành trọn bốn mươi năm tâm huyết cho nghề nhà giáo cao quí, bốn mươi năm tâm huyết để truyền dạy tiếng mẹ ** cho các thế hệ trẻ vùng An-dát biên giới xa xôi. Để rồi một ngày, thầy nhận được lệnh từ Béc-lin: từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát, Lo-ren…” thế là các kỉ niệm đau đớn như ùa về với thầy đem theo sự hối hận tận cùng…Thầy nhớ như in những ngày thầy bắt học trò tưới vườn thay vì học hành, rồi những ngày thầy đã không ngại ngùng cho học trò nghỉ học khi mún đi câu cá hương. Nhưng tình yêu nước tha thiết đã trỗi dậy trong thầy vào buổi học tiếng Pháp cuối cùng: thầy mặc chiếc áo Gơ-đanh-gốt vốn chỉ dùng trong những hôm quan trọng, giọng nói thầy tha thiết hơn bao giờ hết và chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến vậy. Người thầy tội nghiệp như muốn truyền hết tri thức của mình và một lúc nhét hết nó vào đầu tụi học trò thơ ngây. Đồng hồ đã điểm mười hai giờ, thầy đứng trên bục, người thầy tái nhợt, bất lực ra hiệu cho tụi học trò: kết thúc rồi…đi đi thôi!”. Tuy nhiên, trong điểm tột cùng của sự đau xót, thầy Ha-men đã có một hành động thật anh dũng, cao cả thể hiện tấm lòng yêu nước, yêu thiết tha tiếng mẹ ** đó là cầm phấn dằn hết sức, thầy cố viết thật to:
"NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM"

10 tháng 4 2020
  • duongkhanhi06

Mỗi ngày tới trường, em không chỉ được gặp những người thầy cô hiền dịu, những người bạn thân thiết, mà còn được gặp cây bàng già nơi góc trường. Nhìn từ xa, bàng sừng sững như một chiếc ô xanh nhiều tầng. Thân bàng chắc khỏe nâng đỡ tầng lá vàng tươi rực rỡ. Chẳng mấy chốc nữa, muôn lá vàng sẽ ngả màu đỏ tía đợi đông về để trút lá. Khi ấy, toàn thân bàng trơ trọi những cành lớn nhỏ. Cành thì mập mạp, cành thì khẳng khiu. Dù vậy, cây bàng vẫn hiên ngang đứng đó, canh giữ mái trường. Chắc hẳn, bàng đợi xuân về để đâm chồi, nảy lộc rồi ra lá xanh để che rợp bóng mát cho học trò chúng em.

    Sân trường em trồng rất nhiều loại cây khác nhau, khiến cả sân trường rợp mát bóng cây xanh. Trong số những cây ấy, em thích nhất là cây bàng trước cửa lớp.

    Cây bàng này có từ rất lâu rồi. Nơi đây cũng chính là chỗ vui chơi quen thuộc, nơi dừng chân nghỉ ngơi vào mỗi buổi học thể dục của em cùng đám bạn trong lớp. Cả đám ngồi vào ghế đá mát lạnh dưới thân cây, hưởng thụ cái râm mát mà tán lá xanh rộng lớn mang lại. Thật tuyệt vời làm sao. Có những hôm ghế đá hết chỗ, em cùng các bạn ngồi xuống rễ cây cứng cáp nổi lên trên mặt đất hoặc ngồi lên bồn cây bằng bê tông vững chắc, lấy lá bàng to, cong cong màu xanh làm quạt. Cơn gió mát dịu làm bay đi những giọt mồ hôi.

    Trên thân cây nâu xù xì là những gốc chồi như những cái bát nâu úp lên vậy. Không chỉ vậy, những trái bàng thơm ngát còn là cái món đồ ăn ưa thích của chúng em. Ai không biết cách ăn thì sẽ thấy nó chát vô cùng, ăn một lần liền không muốn ăn nữa. Cây bàng còn có một điểm rất đặc biệt, đó chính là khi đông về, khi những cơn gió bấc rít gào qua khe cửa, ấy là khi những chiếc lá xanh chuyển sang sắc đỏ sẫm rồi lìa cành. Lá bàng không chuyển vàng như nhiều loài cây khác, nó cứ rực rỡ một sắc đỏ thắm, khiến lòng người cứ thế mà ngẩn ngơ. Thi thoảng, mỗi lần trực vệ sinh, em đều lấy nước tưới cho cây, mong cây được tươi tốt.

     Em rất yêu cây bàng này. Em mong những em học sinh năm sau sẽ trân trọng và bảo vệ cây bàng đầy kỉ niệm này.

CHÚC BẠN HỌC TỐT

11 tháng 4 2020

Vì họ thà tự vẫn chứ không muốn chết nhục nhã dưới bàn tay của giặc.

10 tháng 4 2020

Bài làm

Tổ tiên tôi có nghề y gia truyền nổi tiếng từ lâu đời. Vì thế, vào đời hoàng đế Trần Anh Tông trị vì đất nước, tôi được bổ nhiệm giữ chức Thái y lệnh trông coi việc chữa bệnh trong cung.

Mặc dù ở địa vị cao sang, được hưởng nhiều vinh hoa phú quý, nhưng tôi vẫn nhớ lời răn dạy của cha tôi: Bân à, con nên ghi nhớ phương châm hành nghề của gia tộc họ Phạm ta: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. Vì thế, ngoài bổn phận phụng sự Trần Anh Tông hoàng đế, tôi còn mở thêm y viện tại nhà đế khám chữa bệnh cho dân.

Tiền của trong nhà tôi phần lớn được dùng vào việc mua thuốc và thóc gạo để chữa bệnh cứu người. Y viện của tôi gồm đủ các hạng người. Từ kẻ giàu có đến kẻ cơ khổ. Tôi không phân biệt họ giàu hay nghèo, chỉ phân biệt nặng hay nhẹ để ưu tiên chữa trước, ưu tiên thuốc tốt. Có nhiều kẻ cơ hàn nghèo khó đến mức cơm không đủ ăn, chẳng có tiền mà chữa bệnh tôi cho họ ở nhà mình, cấp cho họ cơm cháo và chữa trị không lấy tiền.

Đối với những bệnh nhân máu mủ tanh tưởi hoặc bị cả những chứng bệnh lây truyền, nhiều thầy thuốc khác né tránh, từ chối. Tôi nghĩ: Nếu ai cũng né tránh kọ thì ai sẽ chữa cho họ?, và thế là tôi nhận chữa trị cho tất cả mọi người. Vì thế, bệnh nhân đến nhà tôi chữa bệnh rất khá đông, các giường bệnh lúc nào cũng chật người.

Một số người cho rằng tôi dại, số khác lại nghĩ tôi gàn dở. Mặc những lời gièm pha, tôi chỉ cặm cụi chữa bệnh cứu người.

Rồi liền mấy năm đói kém, dịch bệnh nổi lên, bệnh nhân quá nhiều, những nhà dưỡng bệnh cũ không đủ, tôi phải dựng thêm nhà cho kẻ khốn cùng đói khát và bệnh tật đến ở có khi có tới hơn ngàn người.

Một hôm, tôi đang nghỉ thì có tiếng gõ cửa gấp. Tôi bảo người nhà ra mời vào. Trông thấy tôi, người đó quỳ sụp lạy và cầu xin:

-     Thưa đại nhân, vợ con bệnh quá nguy kịch, máu chảy như xối, mặt mày xanh lét. Cúi xin đại nhân sinh phúc cứu giúp! Gia đình con xin đội ơn ngài!

Tôi bảo người đó đứng lên rồi sửa soạn đi ngay. Vừa ra đến cửa thì gặp sứ giả do nhà vua sai tởi, truyền rằng:

-      Trong cung có bậc quý nhân bị sốt, Anh Tông hoàng đế lệnh cho ngài đến khám.

Tôi thưa:

-      Nhờ đại nhân tâu lại với Chúa thượng, bệnh đó không nguy kịch, có thể chữa sau. Nay mệnh sống của vợ người đàn ông này chỉ trong khoảnh khắc. Tôi hãy cứu họ trước, lát sẽ đên vương phủ.

Quan Trung sứ tức giận nói:

-       Phận làm tôi sao ông dám trái lệnh chúa thượng? Ông định cứu tính mạng người ta mà không định cứu tính mạng

mình chăng?

Tôi biết làm như vậy là khi quân phạm thượng, có thể sẽ rước họa vào thân. Nhưng tính mạng người đàn bà kia kể như trứng đang ở dưới chân voi, tôi không thể suy tính thiệt hơn. Là thầy thuốc tôi không thể bỏ mặc, thấy người sắp chết mà không cứu.

Tôi đành đáp:

-       Bẩm đại nhân, tôi biết thế là đắc tội với Chúa thượng, nhưng cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông - vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần còn trông vào Chúa thượng, may ra thoát. Tội tôi xin chịu.

Nói rồi, tôi quả quyết đi cứu người đàn bà kia. Thật may, tôi đến vừa kịp.

Sau khi người đàn bà qua cơn nguy hiểm, tôi dặn dò người nhà cách chăm sóc, thuốc thang cho người bệnh rồi lập tức tới vương phủ yết kiến. Trông thấy tôi, hoàng đế Anh Tông quở trách:

-      Sao khanh dám coi thường lệnh Trẫm đến vậy? Khanh có biết thế là mắc tội chết không?

Tôi quỳ lạy:

-      Muôn tâu Chúa thượng, hạ thần có tội, xin Chúa thượng giáng tội. Nhưng hạ thần cũng vì bổn phận của người thầy thuốc thương xót kẻ sắp chết vì bệnh tật nguy kịch mà đành làm trái lệnh Chúa thượng, cúi xin Người anh minh khoan dung kẻ có tội như hạ thần đây. Được như thê thì hạ thần vô cùng cảm kích và đội ơn sâu, mà mong báo đáp Chúa thượng suốt đời.

Hoàng đế Anh Tông nghe xong, ngài mừng rỡ nói:

-       Ngươi thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp, lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi.

Lời khen của nhà vua khiến tôi vô cùng cảm động và sung sướng. Tôi sung sướng không phải vì được một bậc quân vương khen là giỏi và nhân đức, mà tôi mừng vì xã tắc có một vị hoàng đế anh minh, khoan từ nhân thứ như ngài trị vì. Đó thật là phúc cho trăm họ.

Từ đấy, tôi lại dốc vào phụng sự hoàng đế Anh Tông và chữa bệnh cứu người

Bạn tham khảo qua các link sau nhé :

https://loigiaihay.com/ke-sang-tao-truyen-thay-thuoc-gioi-cot-nhat-o-tam-long-c33a13269.html

https://h7.net/hoi-dap/ngu-van-6/ke-lai-truyen-thay-thuoc-gioi-cot-nhat-o-tam-long-bang-loi-cua-em-faq233638.html

https://thuthuat.taimienphi.vn/ke-sang-tao-truyen-thay-thuoc-gioi-cot-nhat-o-tam-long-40080n.aspx

Học tốt

10 tháng 4 2020

Bài làm

Tổ tiên tôi có nghề y gia truyền nổi tiếng từ lâu đời. Vì thế, vào đời hoàng đế Trần Anh Tông trị vì đất nước, tôi được bổ nhiệm giữ chức Thái y lệnh trông coi việc chữa bệnh trong cung.

Mặc dù ở địa vị cao sang, được hưởng nhiều vinh hoa phú quý, nhưng tôi vẫn nhớ lời răn dạy của cha tôi: Bân à, con nên ghi nhớ phương châm hành nghề của gia tộc họ Phạm ta: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. Vì thế, ngoài bổn phận phụng sự Trần Anh Tông hoàng đế, tôi còn mở thêm y viện tại nhà đế khám chữa bệnh cho dân.

Tiền của trong nhà tôi phần lớn được dùng vào việc mua thuốc và thóc gạo để chữa bệnh cứu người. Y viện của tôi gồm đủ các hạng người. Từ kẻ giàu có đến kẻ cơ khổ. Tôi không phân biệt họ giàu hay nghèo, chỉ phân biệt nặng hay nhẹ để ưu tiên chữa trước, ưu tiên thuốc tốt. Có nhiều kẻ cơ hàn nghèo khó đến mức cơm không đủ ăn, chẳng có tiền mà chữa bệnh tôi cho họ ở nhà mình, cấp cho họ cơm cháo và chữa trị không lấy tiền.

Đối với những bệnh nhân máu mủ tanh tưởi hoặc bị cả những chứng bệnh lây truyền, nhiều thầy thuốc khác né tránh, từ chối. Tôi nghĩ: Nếu ai cũng né tránh kọ thì ai sẽ chữa cho họ?, và thế là tôi nhận chữa trị cho tất cả mọi người. Vì thế, bệnh nhân đến nhà tôi chữa bệnh rất khá đông, các giường bệnh lúc nào cũng chật người.

Một số người cho rằng tôi dại, số khác lại nghĩ tôi gàn dở. Mặc những lời gièm pha, tôi chỉ cặm cụi chữa bệnh cứu người.

Rồi liền mấy năm đói kém, dịch bệnh nổi lên, bệnh nhân quá nhiều, những nhà dưỡng bệnh cũ không đủ, tôi phải dựng thêm nhà cho kẻ khốn cùng đói khát và bệnh tật đến ở có khi có tới hơn ngàn người.

Một hôm, tôi đang nghỉ thì có tiếng gõ cửa gấp. Tôi bảo người nhà ra mời vào. Trông thấy tôi, người đó quỳ sụp lạy và cầu xin:

-     Thưa đại nhân, vợ con bệnh quá nguy kịch, máu chảy như xối, mặt mày xanh lét. Cúi xin đại nhân sinh phúc cứu giúp! Gia đình con xin đội ơn ngài!

Tôi bảo người đó đứng lên rồi sửa soạn đi ngay. Vừa ra đến cửa thì gặp sứ giả do nhà vua sai tởi, truyền rằng:

-      Trong cung có bậc quý nhân bị sốt, Anh Tông hoàng đế lệnh cho ngài đến khám.

Tôi thưa:

-      Nhờ đại nhân tâu lại với Chúa thượng, bệnh đó không nguy kịch, có thể chữa sau. Nay mệnh sống của vợ người đàn ông này chỉ trong khoảnh khắc. Tôi hãy cứu họ trước, lát sẽ đên vương phủ.

Quan Trung sứ tức giận nói:

-       Phận làm tôi sao ông dám trái lệnh chúa thượng? Ông định cứu tính mạng người ta mà không định cứu tính mạng

mình chăng?

Tôi biết làm như vậy là khi quân phạm thượng, có thể sẽ rước họa vào thân. Nhưng tính mạng người đàn bà kia kể như trứng đang ở dưới chân voi, tôi không thể suy tính thiệt hơn. Là thầy thuốc tôi không thể bỏ mặc, thấy người sắp chết mà không cứu.

Tôi đành đáp:

-       Bẩm đại nhân, tôi biết thế là đắc tội với Chúa thượng, nhưng cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông - vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần còn trông vào Chúa thượng, may ra thoát. Tội tôi xin chịu.

Nói rồi, tôi quả quyết đi cứu người đàn bà kia. Thật may, tôi đến vừa kịp.

Sau khi người đàn bà qua cơn nguy hiểm, tôi dặn dò người nhà cách chăm sóc, thuốc thang cho người bệnh rồi lập tức tới vương phủ yết kiến. Trông thấy tôi, hoàng đế Anh Tông quở trách:

-      Sao khanh dám coi thường lệnh Trẫm đến vậy? Khanh có biết thế là mắc tội chết không?

Tôi quỳ lạy:

-      Muôn tâu Chúa thượng, hạ thần có tội, xin Chúa thượng giáng tội. Nhưng hạ thần cũng vì bổn phận của người thầy thuốc thương xót kẻ sắp chết vì bệnh tật nguy kịch mà đành làm trái lệnh Chúa thượng, cúi xin Người anh minh khoan dung kẻ có tội như hạ thần đây. Được như thê thì hạ thần vô cùng cảm kích và đội ơn sâu, mà mong báo đáp Chúa thượng suốt đời.

Hoàng đế Anh Tông nghe xong, ngài mừng rỡ nói:

-       Ngươi thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp, lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi.

Lời khen của nhà vua khiến tôi vô cùng cảm động và sung sướng. Tôi sung sướng không phải vì được một bậc quân vương khen là giỏi và nhân đức, mà tôi mừng vì xã tắc có một vị hoàng đế anh minh, khoan từ nhân thứ như ngài trị vì. Đó thật là phúc cho trăm họ.

Từ đấy, tôi lại dốc vào phụng sự hoàng đế Anh Tông và chữa bệnh cứu người.

Nguồn :Loigiaihay.com

Chúc bạn học tốt !