ƯCLN ( 18; 16) là:
A. 36 B. 6 C. 12 D.30
helpp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 :
a) \(2^a+154=5^b\left(a;b\inℕ\right)\)
-Ta thấy,chữ số tận cùng của \(5^b\) luôn luôn là chữ số \(5\)
\(\Rightarrow2^a+154\) có chữ số tận cùng là \(5\)
\(\Rightarrow2^a\) có chữ số tận cùng là \(1\) (Vô lý, vì lũy thừa của 2 là số chẵn)
\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)
b) \(10^a+168=b^2\left(a;b\inℕ\right)\)
Ta thấy \(10^a\) có chữ số tận cùng là số \(0\)
\(\Rightarrow10^a+168\) có chữ số tận cùng là số \(8\)
mà \(b^2\) là số chính phương (không có chữ số tận cùng là \(8\))
\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)
Bài 3 :
a) \(M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\left(với.k.chẵn\right)\)
Ta thấy :
\(5^k;1995^k\) có chữ số tận cùng là \(5\) (vì 2 số này có tận cùng là \(5\))
\(\Rightarrow5^k+1995^k\) có chữ số tận cùng là \(0\)
mà \(1996^k\) có chữ số tận cùng là \(6\) (ví số này có tận cùng là số \(6\))
\(\Rightarrow5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là chữ số \(6\)
mà \(19^k\left(k.chẵn\right)\) có chữ số tận cùng là số \(1\)
\(\Rightarrow M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là số \(7\)
\(\Rightarrow M\) không thể là số chính phương.
b) \(N=2004^{2004k}+2003\)
Ta thấy :
\(2004k=4.501k⋮4\)
mà \(2004\) có chữ số tận cùng là \(4\)
\(\Rightarrow2004^{2004k}\) có chữ số tận cùng là \(6\)
\(\Rightarrow N=2004^{2004k}+2003\) có chữ số tận cùng là \(9\)
\(\Rightarrow N\) có thể là số chính phương (nên câu này bạn xem lại đề bài)
Bài 1 :
\(\left(7^{2023}-5.7^{2022}\right):7^{2020}\)
\(=7^{2023}:7^{2020}-5.7^{2022}:7^{2020}\)
\(=7^{2023-2020}-5.7^{2022-2020}\)
\(=7^3-5.7\)
\(=7\left(7^2-5\right)\)
\(=7\left(49-5\right)\)
\(=7.44=308\)
Bài 2 : \(n+6⋮n+2\left(n\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow n+6-\left(n+2\right)⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+6-n-2⋮n+2\)
\(\Rightarrow4⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\in U\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\left(n\inℕ\right)\)
Bài 3:
3a, \(19^{8^{1945}}\) Vì 8 ⋮ 2 ⇒ 81945 ⋮ 2 ⇒ 81945 = 2k (k \(\in\) N*)
Ta có: \(19^{8^{1945}}\) = \(19^{2k}\) = \((\)192)k = \(\overline{...1}\)k = 1
3b, 372023 = (374)505. 373 = \(\overline{...1}\)505.\(\overline{..3}\) = \(\overline{...3}\)
3c, 53997 = (534)249.53 = \(\overline{...1}\)249. 53 = \(\overline{...3}\)
3d, 84567 = (842)283.84 = \(\overline{...6}\)283 . 84 = \(\overline{...4}\)
Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em giải dạng toán nâng cao tìm số lần xuất hiện của chữ số cấu trúc đề thi chuyên, hsg, violympic em nhá.
Bước 1 tìm số lần xuất hiện của chữ số đó lần lượt ở các hàng: đơn vị, hàng chục, hàng trăm...
Bước hai cộng tất cả số các lần xuất hiện ở bước 1 ta được kết quả cần tìm
Với 100 số tự nhiên đầu tiên các số có chữ số 3 xuất hiện ở hàng đơn vị có dạng:3; \(\overline{a3}\) ; các số có chữ số 3 xuất hiện ở hàng chục có dạng: \(\overline{3b}\)
Xét số có dạng: \(\overline{a3}\) trong đó a có 9 cách chọn
Vậy số các số có dạng \(\overline{a3}\) là: 9 x 1 = 9 (số)
Xét các số có dạng: \(\overline{3b}\) trong đó b có 10 cách chọn
Vậy số các số có dạng \(\overline{3b}\) là: 10 x 1 = 10 (số)
Viết 100 số tự nhiên đầu tiên thì chữ số 3 xuất hiện số lần là:
1 + 9 + 10 = 20 (lần)
Đáp số: 20 lần
Bài 2:
2a, 7,2: 2,4 \(\times\) \(x\) = 4,5
3 \(\times\) \(x\) = 4,5
\(x\) = 4,5 : 3
\(x\) = 1,5
2b, 9,15 \(\times\) \(x\) + 2,85 \(\times\) \(x\) = 48
\(x\) \(\times\) ( 9,15 + 2,85) = 48
\(x\) \(\times\) 12 = 48
\(x\) = 48 : 12
\(x\) = 4
c, (\(x\) \(\times\) 3 + 4): 5 = 8
\(x\) \(\times\) 3 + 4 = 8 \(\times\) 5
\(x\) \(\times\) 3 + 4 = 40
\(x\) \(\times\) 3 = 40 - 4
\(x\) \(\times\) 3 = 36
\(x\) = 36 : 3
\(x\) = 12
Lời giải:
a. $5\times (4+6x)=290$
$4+6x=290:5=58$
$6x=58-4=54$
$x=54:6=9$
b. $x\times 3,7+x\times 6,3=120$
$x\times (3,7+6,3)=120$
$x\times 10=120$
$x=120:10=12$
c.
$(15\times 24-x):0,25=100:\frac{1}{4}=100:0,25$
$15\times 24-x=100$
$360-x=100$
$x=360-100=260$
d.
$128\times x-12\times x-16\times x=5208000$
$x\times (128-12-16)=5208000$
$x\times 100=5208000$
$x=5208000:100=52080$
e.
$5\times x+3,75\times x+1,25\times x=20$
$x\times (5+3,75+1,25)=20$
$x\times 10=20$
$x=20:10=2$
g.
$(84,6-2\times x):3,02=5,1$
$84,6-2\times x=5,1\times 3,02=15,402$
$2\times x=84,6-15,402=69,198$
$x=69,198:2=34,599$
\(a^2+10⋮a-1\left(a\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow a^2+10-a\left(a-1\right)⋮a-1\)
\(\Rightarrow a^2+10-a^2+a⋮a-1\)
\(\Rightarrow a+10⋮a-1\)
\(\Rightarrow a+10-\left(a-1\right)⋮a-1\)
\(\Rightarrow a+10-a+1⋮a-1\)
\(\Rightarrow11⋮a-1\)
\(\Rightarrow a-1\in U\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{2;12\right\}\) thỏa đề bài
5.(2⁵ - 10) : 2³
= 5.22 : 8
= 110 : 8
= 13,75
Cả 4 đáp án đều sai
\(5.\left(2^5-10\right):2^3\\ =5.\left(32-10\right):8\\ =5.22:8\\ =110:8\\ =13,75\)
Vậy không có đáp án nào đúng
a) n + 9 ⋮ n - 1
⇒ n - 1 + 10 ⋮ n - 1
⇒ 10 ⋮ n - 1
⇒ n - 1 ϵ Ư(10) = {1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10}
⇒ n ϵ {2; 0; 3; -1; 6; -4; 11; -9}
b) n + 5 ⋮ 2n + 3
⇒ 2(n + 5) ⋮ 2n + 3
⇒ 2n + 10 ⋮ 2n + 3
⇒ 2n + 3 + 7 ⋮ 2n + 3
⇒ 7 ⋮ 2n + 3
⇒ 2n + 3 ϵ Ư(7) = {1; -1; 7; -7}
⇒ n ϵ {-1; -2; 2; -5}
c) 2n + 4 ⋮ n + 6
⇒ 2n + 12 - 8 ⋮ n + 6
⇒ 2(n + 6) - 8 ⋮ n + 6
⇒ 8 ⋮ n + 6
⇒ n + 6 ϵ Ư(8) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}
⇒ n ϵ {-5; -7; -4; -8; -2; -10; 2; -14}
Ta có:
\(18=2.3^2\\ 16=2^3\\ \RightarrowƯCLN\left(18;16\right)=2\)
Vậy không có đáp án đúng.
Sửa: \(16=2^4\)