Bài 11. Đặt 2 câu có từ sơn là từ đồng âm, trong đó một câu có từ sơn là danh từ, một câu có từ sơn là động từ.
|
|
|
Bài 12. Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?
Ông bảo cái bi đông ấy đã từng theo ông như hình với bóng: lúc xông ra trận, khi ở trong hầm, lại cả lúc xem văn công bộ đội biểu diễn nữa…
Bài 13. Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì?
Ông không việc gì, nhưng nó thì “bị thương”.
……………………………………………………………………………………………
Bài 14. Câu “Chỉ khác là quả thị màu vàng” thuộc kiểu câu Ai làm gì? Hay Ai thế nào?
Danh từ
Hộp sơn này có màu rất đẹp.
Động từ
Ba em đang sơn nhà.
Tác dụng của dấu hai chấm trong câu:
– Báo hiệu bộ phận câu đứng sau đó là lời nói của nhân vật.
– Báo hiệu lời giải thích cho bộ phận đứng trước
Câu 13
Tác dụng của dấu ngoặc kép:
– Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
– Đánh dấu những từ ngữ dược dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Câu Ông không việc gì, nhưng nó thì “bị thương”.
Dấu ngoặc kép ở đây đánh dấu một từ được dùng theo nghĩa đặc biệt
Câu 14
Câu “Chỉ khác là quả thị màu vàng.” thuộc kiểu câu Ai thế nào ?