tìm hàm số bậc nhất có đò thị là đường thẳng đi qua điểm (1;2) và có hệ số góc là 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số sản phẩm phải làm theo kế hoạch của tổ 1 là x (sản phẩm) với \(0< x< 90\)
Số sản phẩm phải làm theo kế hoạch của tổ 2 là \(90-x\) sản phẩm
Thực tế tổ 1 vượt mức 15% kế hoạch nên làm được: \(x.\left(100\%+15\%\right)=1,15x\) (sản phẩm)
Thực tế tổ 2 vượt mức kế hoạch 15% nên làm được: \(\left(90-x\right)\left(100\%+12\%\right)=1,12\left(90-x\right)\) (sản phẩm)
Do 2 tổ thực tế làm được \(90+12=102\) sản phẩm nên ta có pt:
\(1,15x+1,12\left(90-x\right)=102\)
\(\Leftrightarrow0,03x=1,2\)
\(\Leftrightarrow x=40\)
Vậy theo kế hoạc tổ 1 làm 40 sản phẩm, tổ 2 làm \(90-40=50\) sản phẩm
Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB (x > 0)
Thời gian đi từ A đến B: x/45 (h)
Vận tốc lúc về: 45 - 5 = 40 (km/h)
Thời gian lúc về: x/40 (h)
30 phút = 1/2 h
Theo đề bài, ta có phương trình:
x/40 - x/45 = 1/2
9x - 8x = 180
x = 180 (nhận)
Vậy quãng đường AB dài 180 km
Ta có: \(A=\dfrac{3+8x}{4x^2+1}\)
Xét \(A-4=\dfrac{3+8x}{4x^2+1}-4=\dfrac{3+8x-4\left(4x^2+1\right)}{4x^2+1}\)
\(=\dfrac{-16x^2+8x-1}{4x^2+1}=\dfrac{-\left(16x^2-8x+1\right)}{4x^2+1}=\dfrac{-\left(4x-1\right)^2}{4x^2+1}\)
Ta thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}-\left(4x-1\right)^2\le0;\forall x\\4x^2+1>0;\forall x\end{matrix}\right.\Rightarrow\dfrac{-\left(4x-1\right)^2}{4x^2+1}\le0;\forall x\)
\(\Rightarrow A-4\le0;\forall x\Rightarrow A\le4;\forall x\)
Dấu \("="\) xảy ra khi: \(4x-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)
Vậy \(A_{max}=4\) tại \(x=\dfrac{1}{4}\).
a: XétΔAEC vuông tại E và ΔAFB vuông tại F có
\(\widehat{EAC}\) chung
Do đó: ΔAEC~ΔAFB
b: ΔAEC~ΔAFB
=>\(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AC}{AB}\)
=>\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)
Xét ΔAEF và ΔACB có
\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)
\(\widehat{FAE}\) chung
Do đó: ΔAEF~ΔACB
=>\(\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\)
c: Xét ΔABC có
BF,CE là các đường cao
BF cắt CE tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>AH\(\perp\)BC tại D
Xét ΔBDH vuông tại D và ΔBFC vuông tại F có
\(\widehat{DBH}\) chung
Do đó: ΔBDH~ΔBFC
=>\(\dfrac{BD}{BF}=\dfrac{BH}{BC}\)
=>\(BH\cdot BF=BD\cdot BC\)
Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có
\(\widehat{DCH}\) chung
Do đó: ΔCDH~ΔCEB
=>\(\dfrac{CD}{CE}=\dfrac{CH}{CB}\)
=>\(CH\cdot CE=CD\cdot CB\)
\(BH\cdot BF+CH\cdot CE\)
\(=BD\cdot BC+CD\cdot BC=BC\left(BD+CD\right)=BC^2\)
a: Xét ΔBME vuông tại M và ΔBOA vuông tại O có
\(\widehat{MBE}\) chung
Do đó: ΔBME~ΔBOA
b: Xét ΔAMN vuông tại M và ΔAOB vuông tại O có
\(\widehat{MAN}\) chung
Do đó: ΔAMN~ΔAOB
=>\(\dfrac{AM}{AO}=\dfrac{AN}{AB}\)
=>\(AM\cdot AB=AN\cdot AO\)
c: \(\dfrac{AM}{AO}=\dfrac{AN}{AB}\)
=>\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AO}{AB}\)
Xét ΔAMO và ΔANB có
\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AO}{AB}\)
\(\widehat{MAO}\) chung
Do đó: ΔAMO~ΔANB
=>\(\widehat{AOM}=\widehat{ABN}\)
Xét ΔAEB có
AO,EM là các đường cao
AO cắt EM tại N
Do đó: N là trực tâm của ΔAEB
=>BN\(\perp\)AE tại F
Xét ΔAFN vuông tại F và ΔAOE vuông tại O có
\(\widehat{FAN}\) chung
Do đó: ΔAFN~ΔAOE
=>\(\dfrac{AF}{AO}=\dfrac{AN}{AE}\)
=>\(\dfrac{AF}{AN}=\dfrac{AO}{AE}\)
Xét ΔAFO và ΔANE có
\(\dfrac{AF}{AN}=\dfrac{AO}{AE}\)
\(\widehat{FAO}\) chung
Do đó: ΔAFO~ΔANE
=>\(\widehat{AOF}=\widehat{AEN}\)
mà \(\widehat{AOM}=\widehat{ABN}\)
và \(\widehat{AEN}=\widehat{ABN}\left(=90^0-\widehat{FAB}\right)\)
nên \(\widehat{AOF}=\widehat{AOM}\)
=>OA là phân giác của góc FOM
Gọi mẫu số là x
Tử số là x+8
Tử số sau khi giảm 1 đơn vị là x+8-1=x+7
Mẫu số sau khi thêm 3 đơn vị là x+3
Phân số mới là 3/2 nên \(\dfrac{x+7}{x+3}=\dfrac{3}{2}\)
=>3(x+3)=2(x+7)
=>3x+9=2x+14
=>x=5
vậy: Phân số cần tìm là \(\dfrac{5+8}{5}=\dfrac{13}{5}\)
Đồ thị hàm số bậc nhất có dạng:
y = a\(x\) + b
Vì hệ số góc là 2 nên a = 2
Khi đó y = 2\(x\) + b (d)
Vì đồ thị đi qua điểm A(1; 2) nên tọa độ điểm A phải thỏa mãn phương trình đường thẳng (d)
Thay tọa độ điểm A(1; 2) vào (d) ta có:
2.1 + b = 2
2 + b = 2
b = 2 - 2
b = 0
Kết luận: Hàm số bậc nhất đi qua điểm A(1;2) và có hệ số góc là 2 là đồ thị có phương trình sau:
y = 2\(x\)
Gọi phương trình hàm số bậc nhất có dạng \(y=ax+b\)
Do hàm số có hệ số góc là 2 \(\Rightarrow a=2\)
\(\Rightarrow y=2x+b\)
Do đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ (1;2), thay vào pt hàm số ta được:
\(2=2.1+b\Rightarrow b=0\)
Vậy hàm số có dạng: \(y=2x\)