K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có tất cả bao nhiêu từ Hán Việt trong đoạn văn trên? Trò chơi điện tử hay game, ban đầu được tạo ra như một hình thức giải trí lành mạnh. Nhưng hiện nay, hiện tượng nghiện game đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng đối với học sinh. Nghiện game được so sánh với việc nghiện ma túy và được xem như một loại bệnh lý tâm thần bởi nó có thể gây tác hại đến sức khỏe và tinh...
Đọc tiếp

Có tất cả bao nhiêu từ Hán Việt trong đoạn văn trên?

Trò chơi điện tử hay game, ban đầu được tạo ra như một hình thức giải trí lành mạnh. Nhưng hiện nay, hiện tượng nghiện game đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng đối với học sinh. Nghiện game được so sánh với việc nghiện ma túy và được xem như một loại bệnh lý tâm thần bởi nó có thể gây tác hại đến sức khỏe và tinh thần của người chơi. Ngoài ra, nghiện game cũng có thể gây ra các hành vi lệch lạc và bạo lực, như giết người hay cướp của. Điều này rất đáng lo ngại vì nó có thể dẫn đến việc sa sút nghiêm trọng trong học tập và làm cho đầu óc của người chơi không còn sáng suốt. Việc chơi game quá nhiều không mang lại bất cứ lợi ích gì cho người chơi, chỉ gây hại cho sức khỏe và tinh thần. Chúng ta cần phải nhận thức được nguy hiểm của nghiện game và tránh xa nó.

Help me please, đúng thì mik tick xanh choa!!!

   
1
22 tháng 4 2024
  1. Trò chơi
  2. Điện tử
  3. Hình thức
  4. Giải trí
  5. Lành mạnh
  6. Hiện nay
  7. Hiện tượng
  8. Nghiện
  9. Vấn đề
  10. Nghiêm trọng
  11. Học sinh
  12. Nghiện (lặp lại)
  13. Ma túy
  14. Loại
  15. Bệnh lý
  16. Tâm thần
  17. Tác hại
  18. Sức khỏe
  19. Tinh thần
Có bao nhiêu từ Hán Việt có trong đoạn văn Trò chơi điện tử hay game, ban đầu được tạo ra như một hình thức giải trí lành mạnh. Nhưng hiện nay, hiện tượng nghiện game đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng đối với học sinh. Nghiện game được so sánh với việc nghiện ma túy và được xem như một loại bệnh lý tâm thần bởi nó có thể gây tác hại đến sức khỏe và tinh thần của...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu từ Hán Việt có trong đoạn văn

Trò chơi điện tử hay game, ban đầu được tạo ra như một hình thức giải trí lành mạnh. Nhưng hiện nay, hiện tượng nghiện game đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng đối với học sinh. Nghiện game được so sánh với việc nghiện ma túy và được xem như một loại bệnh lý tâm thần bởi nó có thể gây tác hại đến sức khỏe và tinh thần của người chơi. Ngoài ra, nghiện game cũng có thể gây ra các hành vi lệch lạc và bạo lực, như giết người hay cướp của. Điều này rất đáng lo ngại vì nó có thể dẫn đến việc sa sút nghiêm trọng trong học tập và làm cho đầu óc của người chơi không còn sáng suốt. Việc chơi game quá nhiều không mang lại bất cứ lợi ích gì cho người chơi, chỉ gây hại cho sức khỏe và tinh thần. Chúng ta cần phải nhận thức được nguy hiểm của nghiện game và tránh xa nó.

Ai làm đc mik tick đúng choa!!!

   

1
22 tháng 4 2024

rong đoạn văn trên, có ba từ Hán Việt:

  1. "Nghiện" (nghiện game)
  2. "Tác hại" (tác hại đến sức khỏe và tinh thần)
  3. "Nghiêm trọng" (một vấn đề nghiêm trọng)
19 tháng 4 2024

Câu 1:
Đoạn văn trên trích trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi” của tác giả Tạ Duy Anh. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là tự sự.

Câu 2:
Nội dung chính của đoạn văn là cảm xúc của nhân vật “tôi” khi nhìn thấy bức tranh do em gái mình vẽ. Nhân vật “tôi” bị giật sững bởi sự ngỡ ngàng, hãnh diện và xấu hổ khi nhận ra rằng dưới mắt em gái mình, mình hoàn hảo đến thế.

Câu 3: 
Trạng ngữ trong đoạn văn bao gồm “giật sững”, “ngỡ ngàng”, “hãnh diện”, và “xấu hổ”. Các trạng ngữ này đều dùng để mô tả cảm xúc của nhân vật “tôi” khi nhìn thấy bức tranh.

Câu 4:
Trong chương trình Ngữ văn lớp 6 kì 2, văn bản “Lược sử vua Hùng” của tác giả Nguyễn Huy Tưởng cũng nói đến sự bao dung, độ lượng, tha thứ.

19 tháng 4 2024

Câu 2: Biểu cảm

19 tháng 4 2024

trả lời hộ tôi đi mọi người

19 tháng 4 2024

Ngữ văn ?????????

19 tháng 4 2024

Đây là Anh mà bn-)

19 tháng 4 2024

Mỗi ngày đến trường, chúng em không chỉ được học tập, vui chơi mà còn được tham gia vào các giờ sinh hoạt ngoại khóa và các buổi lao động. Thứ Bảy tuần vừa rồi, như thường lệ, trường em cũng tổ chức một buổi lao động theo lớp để dọn vệ sinh khuôn viên trường lóp và trồng lại các bồn hoa, cây cảnh.

Buổi lao động hôm ấy diến ra theo sự phân công của Ban giám hiệu nhà trường và cô tổng phụ trách đội. Để chuẩn bị cho buổi lao động, trong buổi học chiều thứ 6, ở lớp em cũng như các lớp khác, cô giáo chủ nhiệm và bạn lớp trưởng đã phân công việc chuẩn bị dụng cụ và quy định thời gian tập trung của cả lớp. Đúng 7 giờ sáng thứ 7, mọi người có mặt ở sân trường, ai ai cũng tươi cười vui vẻ, chuẩn bị tinh thần cho buổi lao động. Theo sự phân công từ buổi học hôm trước, cô giáo chủ nhiệm cùng lớp trưởng các lớp kiểm tra sĩ số, dụng cụ và nhận nhiệm vụ được phân công. Các lớp được giao vệ sinh sạch sẽ khu vực vệ sinh của lớp mình, trồng lại các bồn hoa được phân công chăm sóc và lớp em cũng như thế.

Ở lớp em, số học sinh được chia đều cho các bồn hoa. Chúng em cùng nhau nhổ cỏ hoa rồi trồng lại những chỗ hoa bị mất, vừa nhổ vừa cùng nhau nói cười vui vẻ. Sau khi các bồn hoa đã được nhổ cỏ sạch sẽ, một số bạn nữ bòn phân cho hoa, các bạn nam thì xách nước tưới. Trồng xong các bồn hoa, chúng em cùng nhau đổ rác, vệ sinh lại khu vực được phân công.

Buổi lao động kết thúc, mỗi người chúng em ai cũng mệt nhưng đều cảm thấy rất vui. Vui vì chúng em đã gớp một phần sức nhỏ bé của mình để cùng mọi người chung tay xây dựng trường học ngày càng xanh, sạch, đẹp.

đây nhoa bạn

Em hãy đọc kĩ ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi: NGUỒN GỐC NGÀY QUỐC KHÁNH    Sau khi Hà Nội và nhiều nơi khởi nghĩa thắng lợi, ngày 25 tháng 8, Hồ Chủ tịch từ chiến khu trở về ngoại thành Hà Nội. Chiều hôm sau, Trung ương đón Người về ở căn gác 2 nhà số 48 phố Hàng Ngang để trực tiếp chỉ đạo phong trào. Người đã chủ tọa phiên họp của Thường vụ Trung ương Đảng bàn...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kĩ ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:

NGUỒN GỐC NGÀY QUỐC KHÁNH

   Sau khi Hà Nội và nhiều nơi khởi nghĩa thắng lợi, ngày 25 tháng 8, Hồ Chủ tịch từ chiến khu trở về ngoại thành Hà Nội. Chiều hôm sau, Trung ương đón Người về ở căn gác 2 nhà số 48 phố Hàng Ngang để trực tiếp chỉ đạo phong trào. Người đã chủ tọa phiên họp của Thường vụ Trung ương Đảng bàn về những công tác đối nội và đối ngoại, quyết định việc khẩn trương tổ chức lễ ra mắt của chính phủ lâm thời.

    Từ sáng sớm ngày 2/9, hàng chục vạn người hàng ngũ chỉnh tề, cờ hoa khoe sắc, áo quần tươi màu đỏ dồn về phía Ba Đình. Những biểu ngữ nền đỏ chữ vàng bằng các thứ tiếng Việt Anh, Pháp, Hoa, Nga chăng ngang đường phố. ý chí của nhân dân được biểu lộ trên các dòng chữ: “Nước Việt Nam của người Việt Nam”, “Độc lập hay là chết”, “ủng hộ Chủ tịch Hồ Chí Minh”. Lễ đài bằng gỗ đơn sơ được dựng lên giữa quảng đường Ba đình, các đội tự vệ vũ trang cùng những đơn vị Quân Giải phóng đội mũ ca lô, quân phục nghiêm trang, hàng ngũ thẳng tắp đứng trước lễ đài. Những chiến sĩ cách mạng đã từng anh dũng chiến đấu ở Bắc Sơn, Vũ Nhai, đã lập nên các chiến công Nà Ngần, Phai Khắt, vừa cùng nhân dân vùng dậy cướp chính quyền, giờ đây vẫn nắm chắc tay súng bảo vệ nền Độc lập mới ra đời. Hơn 50 vạn người đại diện cho mọi tầng lớp nhân dân, nét mặt hân hoan phấn khởi chờ đón giờ khai sinh của chế độ mới- nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Cùng giờ này, nhiều cuộc mít tinh lớn được tổ chức tại Huế, Sài Gòn và nhiều thành phố khác. Muôn triệu trái tim hồi hộp hướng về Hà Nội, đợi chờ.

   Đúng 14 giờ, Hồ Chủ tịch và các vị trong Chính phủ lâm thời ra lễ đài. Bản nhạc Tiến quân ca hùng tráng vang lên, mọi ánh mắt đều hướng về lá cờ đỏ sao vàng đang từ từ kéo lên. Hàng chục vạn bàn tay nắm chặt giơ lên ngang tai, biểu thị lòng quyết tâm và ý chí sắt đá, kính chào lá cờ vinh quang của Tổ quốc.

                                                      Nguồn: http://www.phunutoday.vn-HT

Thực hiện các yêu cầu

Câu 1: Văn bản trên thuộc kiểu văn nào dưới đây?

A. Văn bản tự sự

B. Văn bản nghị luận

C. Văn bản biểu cảm

D. Văn bản thông tin

Câu 2:Văn bản viết về sự kiện nào?

A. Ngày cách mạng Tháng 8 thành công

B. Nguồn gốc của ngày Quốc khánh 2/9

C. Lễ ra mắt chính phủ lâm thời

D. Bác Hồ đọc bản truyên ngôn độc lập

Câu 3: Bài viết gồm mấy phần?

A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 4: Câu văn: “Từ sáng sớm ngày 2/9, hàng chục vạn người hàng ngũ chỉnh tề, cờ hoa khoe sắc, áo quần tươi màu đỏ dồn về phía Ba Đình.”,cho em biết thông tin nào?

A. Thời gian đọc Bản tuyên ngôn độc lập

B. Địa điểm đọc bản truyên ngôn độc lập

C. Người tham dự lễ mít tinh

D. Gồm A+B+C

Câu 5: Đâu là cặp từ trái nghĩa trong câu văn: “Người đã chủ tọa phiên họp của Thường vụ Trung ương Đảng bàn về những công tác đối nội và đối ngoại, quyết định việc khẩn trương tổ chức lễ ra mắt của chính phủ lâm thời.”?

A. Nội – ngoại

B. Ra mắt – bàn về

C. Quyết định - tổ chức

D. Khẩn trương- phiên họp

Câu 6: Câu văn: “Muôn triệu trái tim hồi hộp hướng về Hà Nội, đợi chờ.” có vị ngữ là:

 A. Cụm tính từ

B. Cụm động từ                                                      

C. Cụm chủ vị                                                         

D. Cụm từ

Câu 7: Câu văn: “Đúng 14 giờ, Hồ Chủ tịch và các vị trong Chính phủ lâm thời ra lễ đài.”, có mấy phó từ?

 A. Một                                                                      B. Hai     

 C. Ba                                                                        D. Bốn

Câu 8: Thông tin chính của phần cuối văn bản cho em biết điều gì?

A. Thời khắc xuất hiện của Bác Hồ               B. Khúc Tiến quân ca vang lên    

C. Lá cờ sao vàng được kéo lên                   D.Thời khắc khai sinh nước Việt Nam dân chủ

                                                                           cộng hòa

 

0
18 tháng 4 2024

TK:

Người học sinh chúng ta phải rèn luyện bản thân rất nhiều nếu muốn trở thành một công dân tốt trong xã hội. Một trong những tính cách quan trọng mà chúng ta cần có và cần phải rèn luyện cho bản thân mình chính là tính lễ phép. Lễ phép là cách cư xử đúng mực của mỗi người với người khác; biết coi trọng người khác trong giao tiếp. Lễ phép còn là sự tôn trọng, quý mến, niềm nở của mình đối với mọi người xung quanh. Lễ phép là một đức tính tốt đẹp mà mỗi người cần có để hoàn thiện mình cũng như rèn luyện một nếp sống tốt đẹp hơn. Người sống lễ phép là những người sống nhã nhặn, lịch sự với mọi người, nói lời nhỏ nhẹ trong giao tiếp, ngôn ngữ trong sáng và hành vi đúng mực. Họ cũng là những người sống cung kính, lễ phép với người lớn tuổi, nhường nhịn, khoan dung với người nhỏ tuổi; không xúc phạm, lăng mạ danh dự hay xâm hại, bạo lực thân thể người khác. Lễ phép là biểu hiện sâu sắc nhất của người có văn hóa, có đạo đức, giúp cho mối quan hệ giữa người với người thêm tốt đẹp hơn. Người biết lễ phép luôn được người khác yêu mến, tôn trọng và giúp đỡ trong cuộc sống. Việc sống lễ phép sẽ giúp con người xây dựng một cuộc sống văn minh hơn, tốt đẹp hơn, nơi con người được tôn trọng, yêu thương. Sống lễ phép cũng góp phần giúp đạo đức của con người trở nên tốt đẹp hơn. Trong cuộc sống, vẫn còn nhiều người chưa nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của việc sống lễ phép. Lại có những người sống vô lễ, thiếu tôn trọng mọi người xung quanh,… Những người như thế thật đáng chê trách và cần thay đổi bản thân, sống lễ phép với mọi người. Là người học sinh, chúng ta cần rèn luyện cách sống lễ phép với mọi người xung quanh, học tập những điều hay lẽ phải để tốt hơn từng ngày. Bên cạnh đó ta cũng cần sống yêu thương, chan hòa với những người xung quanh,… Lễ phép là một đức tính tốt đẹp mà chúng ta cần học tập, rèn luyện cho bản thân mình mỗi khi cư xử với người bề trên, những người lớn tuổi hơn mình. Hãy trở thành người con ngoan trò giỏi, lễ phép, hiếu nghĩa ngay từ hôm nay.