K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2024

3 Bước cần làm khi giải toán có lời văn.

1. Đọc kỹ đề bài

2. Phân tích bài

3. Bắt đầu giải bài dựa theo những gì đề bài cho

25 tháng 1 2024

Đọc kĩ đề, tóm tắt đề bài đầy đủ, chi tiết, suy nghĩ kĩ đề, giải bài cẩn thận, không vội vàng.

25 tháng 1 2024

8 bit

25 tháng 1 2024

1 byte = 8 bits

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 1 2024

Bài 5:

Muốn làm bài quy đồng mẫu số thì cần tìm BCNN của các mẫu. Với mẫu $a$ và BCNN là $ak$ thì ta nhân cả tử với mẫu với $k$ để quy đồng.

a. \(\frac{1}{4}=\frac{3}{12}; \frac{5}{6}=\frac{10}{12}\)

b. $\frac{-18}{240}=\frac{-18}{240}; \frac{7}{-80}=\frac{-21}{240}$
c. $\frac{-3}{16}=\frac{-9}{48}; \frac{5}{24}=\frac{10}{48}$

d. $\frac{24}{-143}=\frac{-24}{143}; \frac{6}{13}=\frac{-66}{143}$

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 1 2024

e. $\frac{-3}{16}=\frac{-9}{48}; \frac{5}{24}=\frac{10}{48}; \frac{-21}{56}=\frac{-3}{8}=\frac{-18}{48}$

f. $\frac{11}{18}=\frac{22}{36}; \frac{-5}{9}=\frac{-20}{36}; \frac{-8}{12}=\frac{-24}{36}$

g.

$\frac{15}{-25}=\frac{-3}{5}=\frac{-9}{15}$

$\frac{-4}{15}=\frac{-4}{15}$

$\frac{1}{3}=\frac{5}{15}$

h.

$\frac{5}{21}=\frac{20}{84}$

$\frac{3}{-28}=\frac{-3}{28}=\frac{-9}{84}$

$\frac{-45}{108}=\frac{-5}{12}=\frac{-35}{84}$

25 tháng 1 2024

Bài 3: 

A = \(\dfrac{3}{n+4}\)  

a; A là phân số khi và khi n + 4 ≠ 0 ⇒ n ≠ - 4

Vậy A là phân số khi n ≠ - 4

b; A = \(\dfrac{3}{n+4}\) (đk n ≠ - 4)

   A  \(\in\) Z ⇔ 3 ⋮ n + 4

     n  + 4  \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

Lập bảng ta có:

n + 4 -3 -1 1 3
n -7 -5 -3 -1

Kết luận theo bảng trên ta có:

\(\in\) Z khi n \(\in\) {-7; -5; -3; -1}

     

25 tháng 1 2024

Bài 4:

B = \(\dfrac{n+2}{n-3}\)

a; B là phân số khi và chỉ khi 

    n -  3  ≠ 0

    n \(\ne\) 3

Vậy B là phân số thì n \(\ne\) 3

b; B = \(\dfrac{n+2}{n-3}\) (n \(\ne\) 3)

    Để B \(\in\) Z thì n + 2  ⋮ n  -3

                        n - 3 + 5  ⋮ n - 3

                                  5   ⋮ n  -3

n - 3 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

Lập bảng ta có:

n-3 -5 -1 1 5
n  -2 2 4 8

Kết luận:  theo bảng trên ta có A là số nguyên khi n \(\in\){-2; 2; 4;8}

 

25 tháng 1 2024

Bài 1:

Xét 3 điểm không thẳng hàng ta có:

Cứ 1 điểm tạo với 3 -  1 điểm còn lại  3 - 1 đường thẳng.

Với 3 điểm sẽ tạo được số đường thẳng là: (3- 1) x 3 đường thẳng

Theo cách tính trên mỗi đường thẳng được tính hai lần

Vậy thực tế số đường thẳng là: (3 - 1) x 3 : 2  = 3 (đường thẳng)

Số điểm thẳng hàng là: 20 - 3  = 17 (điểm)

Vì 17 điểm này thẳng hàng với nhau nên qua 17 điểm này ta chỉ kẻ được một đường thẳng duy nhất là đường thẳng d

Xét 3 điểm nằm ngoài đường thẳng d với 17 điểm nằm trên đường thẳng d ta có:

Cứ 1 điểm nằm ngoài đường thẳng d ta có thể kẻ được với 17 điểm nằm trên đường thẳng d số đường thẳng là 17 đường thẳng.

Với 3 điểm nằm ngoài đường thẳng d ta có thể kẻ được với 17 điểm trên đường thẳng d số đường thẳng là: 

 17 x 3  = 51 (đường thẳng)

Từ các lập luận trên ta có Tất cả số đường thẳng tạo được là:

       3 + 1 + 51 = 55 (đường thẳng)

Đs..

 

 

25 tháng 1 2024

Bài 2:

+ Xét số điểm không thẳng hàng

Số điểm không thẳng hàng là: 

      20 -  5  = 15 (điểm)

Cứ 1 điểm sẽ tạo với 15 - 1 điểm còn lại 15 - 1 đường thẳng

Với 15 điểm ta sẽ tạo được số đường thẳng là: (15 - 1) x 15 đường thẳng.

Theo cách tính trên mỗi đường thẳng sẽ được tính hai lần. Vậy thực tế số đường thẳng là:

             (15  - 1) x 15 : 2  =  105 (đường thẳng)

Xét 5 điểm thẳng hàng, vì 5 điểm này thẳng hàng với nhau nên qua 5 điểm đó ta chỉ kẻ được duy nhất một đường thẳng là đường thẳng d.

Xét  15 điểm nằm ngoài đường thẳng d với 5 điểm nằm trên đường thẳng d ta có:

Cú 1 điểm nằm ngoài đường thẳng d tạo với 5 điểm nằm trên đường thẳng d số đường thẳng là 5 đường thẳng.

Với 15 điểm nằm ngoài đường thẳng d sẽ tạo được với 5 điểm trên đường thẳng d số đường thẳng là: 

5 x 15  =  75 (đường thẳng)

Từ những lập luận trên ta có số đường thẳng được tạo sẽ là:

  105 + 1 + 75 = 181  (đường thẳng)

đs...

 

 

24 tháng 1 2024

ĐS. 96

24 tháng 1 2024

Tôi không biết làm nữa 

24 tháng 1 2024

10^100

24 tháng 1 2024

10^100

24 tháng 1 2024

\(\dfrac{3^{2019}}{3^{2017}}=\dfrac{3^{2017}\cdot3\cdot3}{3^{2017}}=\dfrac{3\cdot3}{1}=9\)

24 tháng 1 2024

viết ra thành 3.3.3.3.....

=9

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 1 2024

Lời giải:

Gọi số cần tìm là $\overline{abc}$ với $a,b,c$ là số tự nhiên có 1 chữ số, $a>0$.

Vì số cần tìm chia hết cho 15 nên nó chia hết cho cả 3 và 5

$\Rightarrow c=0$ hoặc $c=5$

$a=40\text{%}\times c$. Nếu $c=0$ thì $a=0$ (vô lý). Suy ra $c=5$

Khi đó: $a=40\text{%}\times c=0,8\times 5=4$

Vì số cần tìm chia hết cho 3 nên: $a+b+c\vdots 3$

Hay $4+b+5\vdots 3$ hay $9+b\vdots 3$
Vì $b$ là số tự nhiên có 1 chữ số nên $b=0,3,9$

Vậy số cần tìm là $405, 435, 495$

24 tháng 1 2024

Đặt A = y⁰.y⁵.y¹⁰...y¹⁹⁹⁵

= y⁵.y¹⁰...y¹⁹⁹⁵

= y⁵⁺¹⁰⁺···⁺¹⁹⁹⁵

Số số hạng của mũ:

(1995 - 5) : 5 + 1 = 399 (số)

Tổng mũ là:

(1995 + 5) . 399 : 2 = 39900

⇒ A = y³⁹⁹⁰⁰