Mn ơi đặt 1 câu có sử dụng dấu phẩy ngăn cách các vế câu trong câu ghép có được dùng cặp từ hô ứng k ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lan thường đọc sách, chơi thể thao lúc rảnh rỗi.
Đặt 1 câu có sử dụng dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Yêu cầu : sử dụng Vị Ngữ
1. Những loại trái cây mà ông em thích là đào, lê, táo, mận.
2. Mỗi khi xuân về, trăm hoa đua nhau nở.
3. Trời đang mưa to quá, chúng tôi không đi học được
Tick cho tui nhoe
Mẹ ơi, con yêu mẹ nhiều lắm! Mẹ đừng vất vả nữa nhé! Con hứa sẽ giúp mẹ trong mọi việc! Con yêu mẹ nhất trên đời!
1.mùa thu
Mùa thu là thời điểm mà tự nhiên biến hóa nhẹ nhàng, khiến cho cảm xúc của con người cũng trở nên nhẹ nhàng và sâu lắng hơn. Bên cạnh những cơn gió nhẹ nhàng lay động, bút chì trở thành người bạn đồng hành đắc lực trong những buổi chiều mùa thu êm đềm. Khi cầm bút, tâm hồn như được thảnh thơi, mỗi nét vẽ trên giấy như là một khao khát của trái tim muốn diễn đạt. Đầu bút chạm lên trang giấy, những cảm xúc dường như được lưu giữ, từ những khoảnh khắc tĩnh lặng đến những cảm xúc sâu thẳm về cuộc sống và tự nhiên. Bút chì, dù chỉ là một công cụ đơn giản, nhưng lại mang trong mình sức mạnh biến những ý tưởng trừu tượng thành hiện thực trên tấm giấy trắng. Mùa thu cũng là thời điểm mà màu sắc của thiên nhiên thay đổi, từ sắc vàng rực rỡ của lá cây rơi, đến sắc xanh dịu dàng của cỏ cây xanh tươi. Mỗi cơn gió thoảng qua mang theo hương thơm của lá và hoa, như là lời kể về một câu chuyện tình yêu đầy lãng mạn. Trong những buổi chiều mùa thu, bút chì trở thành cánh cửa mở ra với thế giới tưởng tượng, nơi mà mọi điều là có thể và mỗi nét vẽ là một chuyến phiêu lưu của tâm hồn.
2.cây bút chì
Cây bút chì, một công cụ đơn giản nhưng lại chứa đựng trong mình sức mạnh lớn lao của sự sáng tạo và biểu đạt. Thân bút, mảnh mai và mềm mại, như một bộ xương vững chắc của một người bạn đồng hành, sẵn sàng ghi lại mọi suy nghĩ và cảm xúc. Ở phần đầu, bút chì lộng lẫy với màu sắc bạc bóng, như là một bộ quần áo lịch lãm, tôn lên vẻ đẹp và đẳng cấp của nó.
Khi cầm nắm trong tay, cảm giác mát lạnh của kim loại kết hợp với độ nhẹ nhàng tạo nên sự thoải mái, tạo điều kiện tối ưu cho việc viết. Đầu bút chì, nhọn và sắc bén, như một bàn tay tài hoa của nghệ nhân, sẵn sàng tạo ra những đường nét mượt mà và sắc sảo trên bề mặt giấy trắng.
Nhìn kỹ vào đầu bút, ta có thể thấy một đoạn thanh gỗ nhỏ được cố định chặt chẽ, đó chính là nguồn gốc của sự mạnh mẽ và bền bỉ của cây bút chì. Mỗi lần sử dụng, cây bút chì như là một bậc thầy, trải qua những cung bậc cảm xúc của con người và ghi lại những dấu ấn của cuộc sống.
Bằng cách nhẹ nhàng di chuyển, cây bút chì như đang nhảy múa trên tấm giấy trắng, tạo ra những bức tranh đầy màu sắc của tâm hồn và trí tưởng tượng. Đôi khi, những vết chì khô cứng bám vào tay, nhưng cảm giác đó lại là niềm vui của những người yêu thích nghệ thuật sáng tạo. Cây bút chì, với vẻ đẹp và sức mạnh riêng biệt, không chỉ là một công cụ viết, mà còn là một biểu tượng của sự sáng tạo và tự do tinh thần.
1 But chì:
Đầu năm học mới, mẹ em sắm sửa cho em đầy đủ đồ dùng học tập. Cái nào cái nấy mới tinh, đẹp đẽ còn hương thơm nhè nhẹ. Mỗi dụng cụ lại có một chức năng riêng, giúp em có thể đạt kết quả tốt trong học tập. Thế nhưng, chiếc bút chì kim lại được em sử dụng nhiều hơn cả.Chiếc bút chì kim này dài khoảng 15cm, được làm từ kim loại cứng chứ không dễ gãy như bút chì gỗ. Cũng vì thế nó đã trở thành người bạn đồng hành trên chặng đường học tập của em nửa năm nay, không hề sứt mẻ. Thân bút to ngang chiếc đũa mà mọi người hay dùng để ăn cơm và có màu tím hệt như bông súng mà mẹ em vẫn trồng trong bể cá trước nhà. Trên chiếc thân mềm mại là những hình nét được khắc họa hết sức sống động, quấn quít cùng những chiếc lá được tô điểm tinh tế dọc theo thân bút, trên đỉnh bút còn có một viên đá nhỏ được gọt góc cạnh rất công phu. Nhìn chiếc bút giống như cô công chúa kiêu sa lộng lẫy đang ngự trị trong hộp bút của em vậy.
Chiếc bút có 3 phần: đỉnh bút để em dùng lực ấn ngòi ra, thân bút rỗng chứa một ống nhựa chuyên cố định ngòi, đầu bút có phần lõi rỗng để ngòi chì dễ dàng ra vào. Kết cấu hoạt động của chiếc bút chì khá đơn giản. Không có ngòi than như bút chì gỗ, bút chì kim luôn đi kèm theo một hộp ngòi kim rất nhỏ, mỗi cái ngòi chỉ bằng đầu kim. Khi muốn viết bài, em sẽ giữ vào đỉnh của cây bút đồng thời đưa vào ngòi rỗng một cây kim. Lúc sử dụng chỉ cần ấn nhẹ vào đầu là ngoi ra. Nét chì viết trên giấy không chỉ sắc sảo mà còn hạn chế được việc gọt bút chì và dễ gãy ngòi của chì gỗ.
Vì thân bút nhỏ lại gọn nhẹ nên em cảm thấy rất vừa lòng bàn tay, không cần dùng nhiều sức. Mỗi khi viết bài hay làm toán, kẻ lề hay vẽ tranh, chiếc bút chì đều hoàn thành xuất sắc công việc của nó. Dùng bút chì khi sai có thể tẩy đi bằng gôm, hơn hẳn khi dùng bút mực khiến em càng trân trọng người bạn này. Chưa kể, chiếc bút xinh xắn ấy còn có một thanh kim loại mảnh đính bên thân bút để người dùng có thể ghim vào túi áo nữa.
Dùng bút chì đã dạy cho em tính cẩn thận và tiết kiệm. Nhờ có nó mà em đã đạt được kết quả rất cao trong học tập. Em rất yêu quý chiếc bút chì kim của mình, nhất định em sẽ giữ gìn nó thật kỹ.
2 mùa thu:
Bốn mùa trong một năm, mỗi mùa lại mang đến một vẻ đẹp khác biệt, do thiên nhiên ban tặng cho con người. Tuy nhiên, trong tất cả, có lẽ mùa thu là thứ đặc biệt nhất, là mùa có vẻ đẹp thanh khiết nhất trên quê hương em.
Sự đổi mới của mùa thu bắt đầu từ không khí trở nên se mát hơn, làn gió mát dịu được mang đến để làm dịu đi cảm giác cháy bỏng của ánh nắng hè. Bầu trời mùa thu nở rộ trong sắc xanh cao vút, và nếu không có những đám mây trắng tinh tế nhuộm hồng, bầu trời còn thiếu đi sự hoàn hảo, giống như một bông hoa đẹp mà không có hương thơm.
Thỉnh thoảng, những đám mây màu xanh hay màu mỡ gà lượn lờ trên trời, như thể chúng đang tỏa sáng với những sắc thái độc đáo của chúng. Những cơn mưa mùa hạ trước đó giờ đã cởi bỏ tấm áo màu xanh, thay vào đó là lớp áo màu vàng tươi sáng, tỏa sáng hơn bất kỳ mùa nào khác.
Cây cối bây giờ có thể rợp đầy nhưng ngày mai chẳng còn gì ngoài cành khẳng khiu và lá ố vàng, chúng đang trân trọng từng phút giây cuối cùng với tấm áo vàng này. Lũy tre làng thay áo mới, khi gió đến, hàng ngàn tấm lá xếp lớp lên nhau, bay lượn trên không gian, như thể chúng đang níu kéo mãi với cội nguồn của mình.
Đặc biệt của mùa thu không phải là những cơn mưa rào mùa hạ, mà là sự xuất hiện của sương mù mỏng manh, tỏa khắp ngả đường ngõ làng vào mỗi sớm mai. Hạt sương lấp lánh trên cành lá như những viên ngọc quý, chớp lấp lánh trong ánh nắng ban mai, tạo nên một hình ảnh như chốn cảnh quan thần tiên.
Và trong mùa thu, những cơn mưa rào dần héo úa, thay vào đó là sự mát mẻ, thoải mái, nhưng còn đọng lại một chút nồng nàn của cái oi bức hè đã qua và cảm giác se lạnh của mùa đông sắp tới. Những cánh đồng đang bước vào mùa thu hoạch, với màu vàng óng ả của những vườn lúa chín, và khi cơn gió nhẹ thoảng qua, những đợt sóng lúa vàng nổi lên và nhấp nhô như những đợt sóng biển, tạo nên một khung cảnh tráng lệ đến chân trời.
Dòng sông trong vắt, mênh mông, làn nước mát lạnh. Và trong mùa này, những đứa trẻ đang chăn trâu đã được thả diều trong bầu trời xanh lặng lẽ, tạo nên một bức tranh lãng mạn và thơ mộng giữa bầu trời quê hương. Mùa thu trên quê hương em thực sự là một thế giới tươi đẹp và thú vị biết bao! Nếu có cơ hội, hãy đến thăm quê hương thân yêu của tôi.
tham khảo
a) Mở bài: Giới thiệu con vật nuôi trong gia đình mà em muốn miêu tả: con chó
Gợi ý:
- Con chó mà gia đình em nuôi thuộc giống chó gì? Đã sống với gia đình em bao nhiêu năm rồi?
- Con chó đó có tên là gì? Em có yêu quý con vật này không?
b) Thân bài:
- Tả đăc điểm hình dáng của con vật đó:
- Con vật đó nặng bao nhiêu kg? Theo quy chuẩn chung thì đó là cân nặng phù hợp hay hơi gầy/hơi béo?
- Con chó đó khi đứng bằng bốn chân thì cao bao nhiêu cm? Khi chồm lên bằng hai châm trước thì cao bao nhiêu? (có thể so sánh với cơ thể của em)
- Bộ lông của con chó có dày không? Sợi lông ngắn hay dài? Có mềm mại không? Có màu sắc như thế nào?
- Cái đầu của con chó có hình dáng gì? Phần trán, tai, mõm, mắt, hàm răng… có đặc điểm như thế nào?
- Phần ngực, cổ của chú chó có đặc điểm gì? Nó có thích được chạm vào đó không?
- Phần lưng, bụng của chú chó có gì đặc biệt không?
- Đuôi của chú chó ngắn hay dài? To hay nhỏ? Có hình dáng giống đồ vật gì?
- Bốn cái chân của chú chó có to và dài không? Phần bàn chân có đặc điểm gì? (lớp đệm lót, móng vuốt…)
- Tả đặc điểm hoạt động của con vật đó:
- Hoạt động ăn uống: Chú thích ăn gì? Có dễ ăn không? Có hay xin đồ ăn vặt của em không? Chú ăn từ tốn hay vồ vập? Có ăn sạch sẽ không?
- Hoạt động vui chơi: Chú thích chơi trò chơi gì? Chơi với ai? Khi không có ai chơi cùng thì tự làm gì? Khi mọi người đi học, đi làm về thì chú làm gì?
- Hoạt động trông nhà: Hằng ngày chú trông nhà như thế nào? Có nghiêm túc không? Khi có người lạ xuất hiện thì chú làm gì?
c) Kết bài: Nêu tình cảm, cảm xúc của em dành cho chú chó mà mình vừa miêu tả
nhớ cho 1 tick
Câu 1. Bài văn miêu tả cảnh gì?
Đáp án: B. Giọt sương
Câu 2. Khi miêu tả, tác giả đã quan sát bằng những giác quan nào?
Đáp án: C. Bằng cả thính giác, thị giác và khứu giác (ngửi).
Câu 3. Giọt sương vui sướng vì:
Đáp án: B. Nhìn thấy Vành Khuyên.
Câu 4. Trong lời bài hát của chim Vành Khuyên có:
Đáp án: B. Hình ảnh vườn cây, dòng sông, bầu trời mùa thu.
Câu 5. Trong câu “Đến sáng, những tia nắng mặt trời đầu tiên thức dậy, nhảy nhót chung quanh giọt sương.”, bộ phận nào là chủ ngữ?
Đáp án: B. Những tia nắng mặt trời.
Câu 6. Từ “nó” trong bài văn dùng để chỉ sự vật nào?
Đáp án: B. Giọt sương.
Câu 7 Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm?
Đáp án: C. Hải đang nhỏ thuốc tra mắt - Nước nhỏ từng giọt trong ống truyền.
Câu 8: Trong bài có những sự vật nào được nhân hoá?
Đáp án: B. Giọt sương, ông mặt trời, Vành Khuyên.
Câu 9 :Dòng nào dưới đây có đủ các từ láy ở trong bài:
Đáp án: D. lấp lánh, lững thững, lặng lẽ, thì thầm, chăm chỉ, thấp thoáng.
Câu 10. Dấu phẩy trong câu “Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa” có tác dụng gì?
Đáp án: A. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
11.
Chi tiết giọt sương “vĩnh viễn hoá thân vào giọng hát của Vành Khuyên” là một điểm nhấn sâu sắc trong bài văn, tạo nên một hình ảnh sâu sắc và ý nghĩa về sự kết nối và tương tác trong tự nhiên. Đối với tôi, hình ảnh này thể hiện sự phản ánh đầy sức mạnh và sức sống của tự nhiên, khi một sự hi sinh nhỏ bé của giọt sương được biến hóa thành âm nhạc tuyệt vời của chim Vành Khuyên. Điều này làm cho tôi cảm thấy ngưỡng mộ và kính trọng sự liên kết giữa các yếu tố tự nhiên, đồng thời cũng nhấn mạnh đến sức mạnh của nghệ thuật và âm nhạc trong việc truyền đạt và kết nối con người với thiên nhiên. Đồng thời, chi tiết này cũng khiến tôi cảm thấy sự tương phản giữa sự tạm bợt và vĩnh cửu, nhấn mạnh vào sự không thể phai nhạt của những giá trị tinh thần và nghệ thuật.
Sân trường em trước giờ vào học thật nhộn nhịp.
Lúc này, các bạn học sinh đã đến khá đông đủ rồi. Các bạn túm tụm thành từng nhóm nhỏ trên sân, vừa ăn sáng vừa tranh thủ trò chuyện. bạn thì kể về bộ phim mình vừa xem tối qua, bạn thì kể về kế hoạch đi chơi vào chiều nay. Có nhóm bạn thì chia sẻ với nhau về bài tập khó mà cô giáo giao cho ngày hôm qua. Tiếng cười nói rì rầm khắp sân trường.
Trên hành lang, dọc các luống hoa trên sân, là những bạn học sinh đang trực nhật. Bạn quét lá khô, bạn tưới nước cho hoa, bận rộn mà vẫn vui. Loáng thoáng vài bạn lưng mang cặp sách, tay cầm túi bánh chạy vội vào lớp để còn kịp ăn trước giờ vào học. Trên cao, ông mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ, xuyên qua tán lá chiếu xuống sân trường, hong khô sự ẩm ướt mà cả đêm sương đã trải. Những chú chim nhỏ trên tán bàng tán phượng cũng đã dậy, luyện giọng từ sớm. Cả sân trường rộn ràng và đông vui vô cùng.
Nhưng chỉ sau ba hồi trống báo hiệu giờ vào học, sân trường bỗng chốc lặng im phăng phắc, bởi các bạn học sinh đã về lớp hết cả rồi!
Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu , Sơn Tinh dâng núi cao lên bấy nhiêu
TK ạ
Có ạ