K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
28 tháng 12 2022

a. PHHH: 4P + 5O2 ---> 2P2O5

\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{0,2x5}{4}=0,25\left(mol\right)\)

Thể tích khí O2 (đktc) là: 0,25 x 22, 4 = 5,6 (l)

b. Số mol P2O5 thu được là: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{n_P}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng P2O5 thu được là:

0,1 x 142 = 14,2 (gam)

27 tháng 12 2022

$2M_Y = 5M_O = 16.5 = 80 \Rightarrow M_Y = 40$

Vậy Y là nguyên tố Canxi. KHHH: Ca

27 tháng 12 2022

Khối lượng của bốn nguyên tử magie bằng :

4 X 24 = 96 (đvC)

Nguyên tử khối của nguyên tố X bằng :

96 : 3 = 32 (đvC)

X là S, lưu huỳnh.

26 tháng 12 2022

Tách từng câu em nhé

25 tháng 12 2022

a) Dấu hiệu : Xuất hiện khí không màu không mùi

b) $m_{CaCO_3} = m_{CaO} + m_{CO_2}$

c) $m_{CO_2} = 10 - 5,6 = 4,4(gam)$

21 tháng 12 2022

Gọi CTHH của chất là LixOy (x, y nguyên dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.I = y.II

Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)

Vì x, y nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của chất là Li2O và có phân tử khối: 7.2 + 16 = 30 (đvC)

Gọi CTHH của chất là Fea(CO3)b (a,b nguyên dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có: a.III = b.II

Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

Vì a, b nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của chất là Fe2(CO3)3 và có phân tử khối: 56.2 + (12 + 16.3).3 = 292 (đvC)

Gọi CTHH của chất là AluOv (u, v nguyên dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có: u.III = v.II

Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{u}{v}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

Vì u, v nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}u=2\\v=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của chất là Al2O3 có phân tử khối: 27.2 + 16.3 = 102 (đvC)

21 tháng 12 2022

\(n_{MgCl_2}=0,15.1=0,15\left(mol\right);n_{NaOH}=\dfrac{80.20\%}{40}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH:         \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

Ban đầu:      0,15           0,4

Pư:              0,15------->0,3

Sau pư:       0                0,1               0,15

                   \(Mg\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}MgO+H_2O\)

                      0,15--------->0,15

=> \(m=m_{MgO}=0,15.40=6\left(g\right)\)