K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2015

Số liền sau = số liền trước + (-3)

Từ số thứ nhất đến số thứ 100 có 99 khoảng cách bằng nhau

=>số thứ 100 bằng :   -1 + 99 x (-3) = - 298

17 tháng 7 2015

Số hạng thứ 100 của dãy số trên là:

(100 – 1) x (-3) + (-1) = -298

Đáp số: -298

17 tháng 7 2015

Sửa lại :

x^2-100)(x^3-8)(x^4-16).|x+7| = 0 

=> x^2-100 = 0 hoặc x^3-8 = 0 hoặc x^4-16 = 0 hoặc  x+7 = 0

+) x^2-100 = 0  => x2 = 100 => x = 10 hoặc x = -10

+) x3 - 8 =0 => x3 = 23 => x = 2

+) x4 - 16 = 0 => x = 2 hoặc x = - 2

+) |x + 7| = 0 => x + 7 = 0 => x = -7

Vậy có 5 số nguyên x thỏa mãn

17 tháng 7 2015

(x^2-100)(x^3-8)(x^4-16).|x+7| = 0 

=> x^2-100 = 0 hoặc x^3-8 = 0 hoặc x^4-16 = 0 hoặc  x+7 = 0

+) x^2-100 = 0  => x2 = 100 => x = 10 hoặc x = -10

+) x3 - 8 =0 => x3 = 23 => x = 2

+) x2 - 16 = 0 => x = 4 hoặc x = - 4

+) |x + 7| = 0 => x + 7 = 0 => x = -7

Vậy có 6 số nguyên x thỏa mãn

17 tháng 7 2015

Theo dãy tỉ số (=) ta có :

        \(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{a+c}{b}=\frac{a+b+b+c+a+c}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

=> a+ b = 2c ; b+c = 2a ; a+ c = 2b

P  =\(\left(1+\frac{a}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)=\frac{a+b}{b}.\frac{b+c}{c}+\frac{a+c}{c}=\frac{2c}{b}\cdot\frac{2a}{c}\cdot\frac{2b}{a}=\frac{8abc}{abc}=8\)

17 tháng 7 2015

bấm vào đây hoặc cái này

17 tháng 7 2015

Xét g(x) = f(x) - x^2 -2 
g(x) có bậc 4 và g(1)=g(3)=g(5)=0 
Vậy g(x)=(x-1)(x-3)(x-5)(x+a) vì f có hệ số cao nhất là 1 
=> f(x) = (x-1)(x-3)(x-5)(x+a) + x^2 +2 
f(-2) = -105(a-2) + 6 = 216 -105a 
f(6) = 15(a+6) + 38 = 128 +15a 
f(-2) + 7f(6) = 216 - 105a + 896 + 105a = 1112

10 tháng 5 2019

Tại sao lại có x+a vậy bạn?

4 tháng 3 2018

P(x) = \(a_1x^6+a_2x^5+a_3x^4+a_4x^3+a_5x^2+a_6x^1+a_7\\ \)

p(1) =p(-1) =a_2 +a_4 +a_6 +a_7 =0 

=> p(x) =p(-x) 

16 tháng 7 2015

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(x+y+z=\frac{x}{y+z-2}=\frac{y}{z+x-3}=\frac{z}{x+y+5}=\frac{x+y+z}{\left(y+z-2\right)+\left(z+x-3\right)+\left(x+y+5\right)}=\frac{x+y+z}{2.\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)

=> x + y +z = 1/2  => y + z = 1/2 - x

\(\frac{x}{y+z-2}=\frac{1}{2}\Rightarrow y+z-2=2x\) => \(\frac{1}{2}-x-2=2x\) => \(-\frac{3}{2}=3x\Rightarrow-\frac{1}{2}=x\)

tương tự, \(\frac{y}{z+x-3}=\frac{1}{2}\Rightarrow2y=z+x-3\) => \(2y=\frac{1}{2}-y-3\) => 3y = -5/2 => y = -5/6

z = 1/2 - (x+y) = \(\frac{1}{2}-\left(-\frac{1}{2}-\frac{5}{6}\right)=\frac{1}{2}-\left(-\frac{8}{6}\right)=\frac{1}{2}+\frac{8}{6}=\frac{11}{6}\)

16 tháng 7 2015

uk           

16 tháng 7 2015

a) Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ACM, ta có:

   \(AM^2+CM^2=CA^2\)

Hay \(3,5^2+CM^2=5^2\)=>\(CM^2\)=25-12,25=12,75 => CM=\(\sqrt{12,75}\)

Vì M là trung điểm của CB => CM =MB =\(\sqrt{12,75}\)

=> CB= 2. \(\sqrt{12,75}\) =\(\sqrt{51}\)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABC, ta có:

AC^2+AB^2=BC^2

Hay 5^2+AB^2=\(\sqrt{51}^2\)

=>AB=\(\sqrt{26}\)

b) BN=\(\frac{\sqrt{26}}{2}\)

CP=\(\frac{\sqrt{74}}{2}\)

Hình như vậy đó bạn