K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2015

?????????? Bóng đèn????? gián????????? nhiu con???????????

Cần rất nhìu hỏi, tui chỉ bt thế thôi

24 tháng 7 2015

sửa lại:

Gọi diện tích 3 hình vuông đó lần lượt là: a2, b2, c2

Cạnh hình vuông thứ nhất là: a

Cạnh hình vuông thứ hai là:   b

Cạnh hình vuông thứ ba là:    c

                Theo bài ra, ta có:

 \(\frac{a}{\frac{1}{5}}=\frac{b}{\frac{1}{6}}=\frac{c}{\frac{1}{10}}\)  và  a2 + b2 + c2 = 70

     Ta có:    \(\frac{a}{\frac{1}{5}}=\frac{b}{\frac{1}{6}}=\frac{c}{\frac{1}{10}}\Rightarrow\)\(\frac{a}{\frac{1}{5}}=\frac{b}{\frac{1}{6}}=\frac{c}{\frac{1}{10}}=\frac{a^2}{\left(\frac{1}{5}\right)^2}=\frac{b^2}{\left(\frac{1}{6}\right)^2}=\frac{c^2}{\left(\frac{1}{10}\right)^2}\)

            Áp dụng tính chất day tỉ số bằng nhau, có

       \(\frac{a^2}{\left(\frac{1}{5}\right)^2}=\frac{b^2}{\left(\frac{1}{6}\right)^2}=\frac{c^2}{\left(\frac{1}{10}\right)^2}\)\(=\frac{a^2+b^2+c^2}{\left(\frac{1}{5}\right)^2+\left(\frac{1}{6}\right)^2+\left(\frac{1}{10}\right)^2}=\frac{70}{\frac{7}{90}}=900\)

Suy ra:  \(\frac{a^2}{\left(\frac{1}{5}\right)^2}=900\Rightarrow a=\sqrt{900\cdot\left(\frac{1}{5}\right)^2}=6\)

\(\frac{b^2}{\left(\frac{1}{6}\right)^2}=900\Rightarrow b=\sqrt{900\cdot\left(\frac{1}{6}\right)^2}=5\)

\(\frac{c^2}{\left(\frac{1}{10}\right)^2}=900\Rightarrow c=\sqrt{900\cdot\left(\frac{1}{10}\right)^2}=3\)

Vậy ........

24 tháng 7 2015

Gọi 3 cạnh hình vuông là a; b; c.

Tổng diện tích 3 hình vuông là: a+ b+ c= 70 

Theo bài cho ta có: 5a = 6b = 10c => \(\frac{5a}{30}=\frac{6b}{30}=\frac{10c}{30}\) => \(\frac{a}{6}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}\)=> \(\frac{a^2}{36}=\frac{b^2}{25}=\frac{c^2}{9}=\frac{a^2+b^2+c^2}{36+25+9}=\frac{70}{70}=1\)

a2/ 36 = 1 => a= 36 => a = 6 (do a là độ dài đoạn thẳng)

b= 25 => b = 5

c2 = 9 => c = 3

Vậy..

24 tháng 7 2015

Gọi 3 cạnh của tam giác là a; b; c tương ứng với 3 đường cao là h;k; t

theo bài cho ta có: \(\frac{h+k}{5}=\frac{k+t}{7}=\frac{t+h}{8}\). theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 

=> \(\frac{h+k}{5}=\frac{k+t}{7}=\frac{t+h}{8}=\frac{2\left(h+k+t\right)}{5+7+8}=\frac{h+k+t}{10}=x\)

=> h + k = 5x; k + t = 7x; t + h = 8x và h + k + t = 10x

=> t = 10x - 5x = 5x

h = 8x - 5x = 3x; k = 5x - 3x = 2x

Ta có: a.h = b.k = c.t (đều bằng 2 lần diện tích tam giác) => a. 3x = b.2x = c.5x 

=> 3a = 2b = 5c => \(\frac{3a}{30}=\frac{2b}{30}=\frac{5c}{30}\) => \(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{6}\)

Tỉ lệ 3 cạnh của tam giác là 10 : 15 : 6

1 tháng 11 2016

10 ,15 va 6

24 tháng 7 2015

ta có :

| 2015 + x|\(\ge\)0

=> -|2015+x|\(\le\)0

=>A=2014-|2015+x|\(\le\)2014

Dấu "=" xảy ra khi:

2015+x=0

=>x=-2015

Vậy GTLN của A là 2014 tại x=-2015

24 tháng 7 2015

l2015 + xl >=0 với mọi x

- l 2015 +x l <=0 với mọi x 

2014 - l2015+ x l <= 2014 với mọi x 

VẬy GTLN của A là 2014 khi x + 2015 = 0 => x = -2015

24 tháng 7 2015

\(2^x=4^{y-1};27^y=3^{x+8}\)

=> \(2^x=2^{2\left(y-1\right)};3^{3y}=3^{x+8}\)

=> \(x=2\left(y-1\right);3y=x+8\)

Thay x = 2(y-1) vào phương trình 3y=x+8 ta có:

3y = 2(y-1) + 8

3y = 2y - 2 +8

3y - 2y = 6

y=6

=> x = 2(y-1) = 2(6-1) = 10

Kết luận: x = 10; y=6

29 tháng 12 2016

CÁC BẠN ƠI GIẢI CHO MÌNH CÂU NÀY VỚI : 

TÌM 2 SỐ TỰ NHIÊN X, Y THỎA MÃN : 

X( 2Y - 1 ) = 5 - Y

24 tháng 7 2015

Ta có

(2x-1)^10 = 49^5

=> (2x-1)^10 = (7^2)^5 

=> (2x-1)^10 = 7^10

=> 2x-1 = 7

=> 2x= 8

=> x=4 

 

24 tháng 7 2015

(2x-1)10=495

=> (2x-1)10=(72)5=[(-7)2 ]5

=> (2x-1)10=710=(-7)10

=> 2x-1=7           hoặc 2x-1=-7

=> 2x=8              hoặc 2x=-6

=> x=4               hoặc  x=-3 

24 tháng 7 2015

Từ đề bài ta có:

4/3x - 1/3 = (2x-1) : 3/5 

=> 4/3x -1/3 = (2x-1) * 5/3

=> 4/3x -1/3= 10/3x - 5/3

Chuyển vế đổi dấu

Ta được:

=> -2x = -4/3

=> x= 2/3

Vậy x= 2/3

 

24 tháng 7 2015

\(1\frac{1}{3}x=\left(2x-1\right):\left(1-\frac{2}{5}\right)\)

\(\frac{4}{3}x=\left(2x-1\right):\left(\frac{3}{5}\right)\)

\(\frac{4}{3}x.\frac{3}{5}=\left(2x-1\right)\)

\(\frac{4}{5}x=\left(2x-1\right)\)

\(x=\left(2x-1\right):\frac{4}{5}\)

\(x=\left(2x-1\right).\frac{5}{4}\)

\(x=2x.\frac{5}{4}-1.\frac{5}{4}\)

\(x=\)\(2x.\frac{5}{4}-\frac{5}{4}\)

\(x=2.\frac{5}{4}.x-\frac{5}{4}\)

\(x=\left(\frac{5}{2}.x\right)-\frac{5}{4}\)

\(x=\frac{5}{2}-\frac{5}{4}.x-\frac{5}{4}\)

\(x=\frac{5}{4}.x-\frac{5}{4}\)

\(x=x\left(\frac{5}{4}-\frac{5}{4}\right)\)

\(x=x.0\)

\(=>x=0\)

 

 

 

 

23 tháng 7 2015

Gọi a,b lần lượt so sach Tuấn và Việt 

Theo de bai ta co : 

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}\) va b-a=50

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{b-a}{5-4}=\frac{50}{1}=50\)

Suy ra : \(\frac{a}{4}=50\Rightarrow a=50.4=200\)

\(\frac{b}{5}=50\Rightarrow b=50.5=250\)

23 tháng 7 2015

gọi số sách của tuấn & việt lần lượt là a & b

theo dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{b-a}{5-4}=\frac{50}{1}=50\)

=> a=50.4=200

=> b=50.5=250

vậy số sách của tuấn & việt lần lượt là 200 và 250 quyển