câu 1 (x-1).(x-2)
câu 2 (x+3).(x-3)
câu 3(x+1).(-x+2)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số vở mà ba bạn A,B,C đã mua lần lượt là a(quyển),b(quyển),c(quyển)
(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
2/3 số vở của học sinh A bằng số vở của học sinh B bằng 2/5 số vở của học sinh C
=>\(\dfrac{2}{3}a=b=\dfrac{2}{5}c\)
=>\(\dfrac{a}{1,5}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{c}{2,5}\)
Tổng số vở là 120 nên a+b+c=120
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{1,5}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{c}{2,5}=\dfrac{a+b+c}{1,5+1+2,5}=\dfrac{120}{5}=24\)
=>\(a=24\cdot1,5=36\left(nhận\right);b=24\cdot1=24\left(nhận\right);c=24\cdot2,5=60\left(nhận\right)\)
vậy: A mua 36 quyển; B mua 24 quyển; C mua 60 quyển
Sửa đề:
ABC cân tại A có BH và CK là hai đường cao
a) Do ∆ABC cân tại A (gt)
⇒ AB = AC
Xét hai tam giác vuông: ∆AHB và ∆AKC có:
AB = AC (cmt)
∠A chung
⇒ ∆AHB = ∆AKC (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ AH = AK (hai cạnh tương ứng)
⇒ ∆AKH cân tại A
b) ∆ABC cân tại A (gt)
BH và CK là hai đường cao cắt nhau tại I (gt)
⇒ AI là đường cao thứ ba
⇒ AI ⊥ BC
⇒ IM ⊥ BC
Do ∆ABC cân tại A có
AI là đường cao (cmt)
⇒ AM là đường cao
⇒ AM cũng là đường trung tuyến
⇒ M là trung điểm của BC
⇒ MB = MC
Xét hai tam giác vuông: ∆IBM và ∆ICM có:
IM là cạnh chung
MB = MC (cmt)
⇒ ∆IBM = ∆ICM (hai cạnh góc vuông)
⇒ ∠BIM = ∠CIM (hai góc tương ứng)
⇒ IM là tia phân giác của ∠BIC
c) Xét hai tam giác vuông: ∆AHI và ∆AKI có:
AI là cạnh chung
AH = AK (cmt)
⇒ ∆AHI = ∆AKI (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
⇒ IH = IK (hai cạnh tương ứng)
⇒ I nằm trên đường trung trực của HK (1)
Do AH = AK (cmt)
⇒ A nằm trên đường trung trực của HK (2)
Từ (1) và (2) ⇒ AI là đường trung trực của HK
⇒ AI ⊥ HK
Lại có:
AI ⊥ BC (cmt)
⇒ HK // BC
Chu vi của cái sân hình vuông là:
78 + (3 + 8) x 2 = 100 (m)
Cạnh của cái sân hình vuông là:
100 : 4 = 25 (m)
Chiều dài của cái sân hình chữ nhật ban đầu là:
25 - 3 = 22 (m)
Chiều rộng của cái sân hình chữ nhật ban đầu là:
25 - 8 = 17 (m)
Em cần tính diện tích của sân bóng lúc đầu hay lúc sau?
a: Ta có: \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{AOC}-\widehat{BOC}=80^0\)
Do đó: \(\widehat{AOC}=\dfrac{180^0+80^0}{2}=130^0\); \(\widehat{BOC}=130^0-80^0=50^0\)
b: \(5\cdot\widehat{AOC}=7\cdot\widehat{BOC}\)
=>\(\widehat{AOC}=\dfrac{7}{5}\cdot\widehat{BOC}\)
Ta có: \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\dfrac{7}{5}\cdot\widehat{BOC}+\widehat{BOC}=180^0\)
=>\(\dfrac{12}{5}\cdot\widehat{BOC}=180^0\)
=>\(\widehat{BOC}=180^0:\dfrac{12}{5}=75^0\)
=>\(\widehat{AOC}=180^0-75^0=105^0\)
Bài 1:
a: D
b: B
c: C
d: B
Bài 2:
a: 7,1>7,08
b: 42,090=42,09
c: 18,279<18,28
d: 0,48>0,4799
Bài 3:
a: S
b: Đ
c: Đ
d: S
1: 10 lần thừa số thứ hai là:
61632-58422=3210
=>Thừa số thứ hai là 3210:10=321
Thừa số thứ nhất là 58422:321=182
2: Lấy sô lớn chia số bé thì được thương là 3 và số dư là 7
=>Số lớn=3xsố bé+7
Hiệu hai số là 257 nên 2 lần số bé là 257-7=250
=>Số bé là 250:2=125
Số lớn là 257+125=382
Vì bạn không tham gia nhiều các mini games, cuộc thi và tham gia hỏi đáp thường xuyên nên không có thưởng coin bạn nhé!
\(\left(x+3\right)\left(x-1\right)=x\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=x^2-x+3x-3=x^2+2x-3\)
\(\left(3x^3-2x^2\right):3x^2=3x^3:3x^2-2x^2:3x^2=x-\dfrac{2}{3}\)
Em cần làm gì với biểu thức này!
giúp mình với