- Vói a b c \(\ge\)0 CMR\(\frac{a}{\sqrt{b+c}}+\frac{b}{\sqrt{b+c}}+\frac{c}{\sqrt{a+b}}\ge\frac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=\left|2-\sqrt{3}\right|=2-\sqrt{3}\)do \(2-\sqrt{3}>0\)
b, \(\sqrt{\left(3-\sqrt{11}\right)^2}=\sqrt{\left(\sqrt{11}-3\right)^2}=\left|\sqrt{11}-3\right|=\sqrt{11}-3\)
do \(\sqrt{11}-3>0\)
c, \(2\sqrt{a^2}=2\left|a\right|=2a\)do \(a\ge0\)
d, \(3\sqrt{\left(a-2\right)^2}=3\sqrt{\left(2-a\right)^2}=3\left|2-a\right|=3\left(2-a\right)=6-3a\)
do \(a< 2\)
a, \(\sqrt{\left(0,1\right)^2}=\left|0,1\right|=0,1\)do \(0,1>0\)
b, \(\sqrt{\left(-0,3\right)^2}=\sqrt{\left(0,3\right)^2}=\left|0,3\right|=0,3\)do \(0,3>0\)
c, \(-\sqrt{\left(-1,3\right)^2}=-\sqrt{\left(1,3\right)^2}=-\left|1,3\right|=-1,3\)do \(1,3>0\)
d, \(-0,4\sqrt{\left(-0,4\right)^2}=-0,4\sqrt{\left(0,4\right)^2}=-0,4.\left|0,4\right|=-0,4.0,4=-0,14\)
do \(0,4>0\)
\(\sqrt{\left(0,1\right)^2}=\left|0,1\right|=0,1\)
\(\sqrt{\left(-0,3\right)^2}=\left|-0,3\right|=0,3\)
\(-\sqrt{\left(-1,3\right)^2}=-\left|-1,3\right|=-1,3\)
\(-0,4\sqrt{\left(-0,4\right)^2}=-0,4\cdot\left|-0,4\right|=-0,16\)
a
căn có nghĩa
\(\Leftrightarrow\frac{a}{3}\ge0\)
\(\Leftrightarrow a\ge0\)
b
căn có nghĩa
\(\Leftrightarrow-5a\ge0\)
\(\Leftrightarrow b\le0\left(-5\le0\right)\)
c
căn có nghĩa
\(\Leftrightarrow4-a\ge0\)
\(\Leftrightarrow-a\ge0-4\)
\(\Leftrightarrow-a\ge-4\)
\(\Leftrightarrow a\le4\)
d
căn có nghĩa
\(\Leftrightarrow3a+7\ge0\)
\(\Leftrightarrow a\ge-\frac{7}{3}\)
Em mới lớp 7 nên em chỉ làm những câu em biết thôi nhé:
\(a,\sqrt{x}=15\)
\(\Rightarrow x=15^2\)
\(\Rightarrow x=225\)
\(b,2\sqrt{x}=14\)
\(\sqrt{x}=14:2\)
\(\sqrt{x}=7\)
\(x=7^2\)
\(x=49\)
\(c,\sqrt{x}< \sqrt{2}\)
\(\Rightarrow x< 2\)
Còn ý d em không biết làm ạ !
\(a)\sqrt{x}=15\)
Vì \(x\ge0\) nên bình phương hai vế ta được:
\(x=15^2\Leftrightarrow x=225\)
Vậy \(x=225\)
\(b)2\sqrt{x}=14\Leftrightarrow\sqrt{x}=7\)
Vì \(x\ge0\) nên bình phương hai vế ta được:
\(x=7^2\Leftrightarrow x=49\)
Vậy \(x=49\)
\(c)\sqrt{x}< \sqrt{2}\)
Vì \(x\ge0\) nên bình phương hai vế ta được: \(x< 2\)
Vậy \(0\le x\le2\)
\(d)\sqrt{2x}< 4\)
Vì \(x\ge0\)nên bình phương hai vế ta được:
\(2x< 16\Leftrightarrow x< 8\)
Vậy \(0\le x< 8\)
\(a)x^2=2\Rightarrow x_1=\sqrt{2}\) và \(x_2=-\sqrt{2}\)
Dùng máy tính bỏ túi ta tính được:
\(\sqrt{2}\text{≈}1,414213562\)
Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba là:
\(x_1=1,414;x_2=-1414\)
\(b)x^2=3\Rightarrow x_1=\sqrt{3}\)và \(x_2=-\sqrt{3}\)
Dùng máy tính ta được:
\(\sqrt{3}\text{≈ 1,732050907}\)
Vậy \(x_1=1,732;x_2=-1,732\)
\(c)x^2=3,5\Rightarrow x_1=\sqrt{3,5}\)và \(x_2=-\sqrt{3,5}\)
Dùng máy tính ta được:
\(\sqrt{3,5}\text{≈ 1,870828693}\)
Vậy \(x_1=1,871;x_2=-1,871\)
\(d)x^2=4,12\Rightarrow x_1=\sqrt{4,12}\)và \(x_2=-\sqrt{4,12}\)
Dùng máy tính ta được:
\(\sqrt{4,2}\text{≈ 2,029778313}\)
Vậy \(x_1=2,030;x_2=-2,030\)
a) x = \(\sqrt{2}\)
b) x = \(\sqrt{3}\)
c) x = \(\dfrac{\sqrt{14}}{2}\)
d)x = \(\dfrac{\sqrt{103}}{5}\)
Trả lời:
a) ta có: 2 = √4
Vì 4 > 3 nên √4 > √3
Vậy 2 > √3
b) Ta có: 6 = √36
Vì 36 < 41 nên √36 < √41
Vậy 6 < √41
c) ta có 7 = √49
Vì 49 > 47 nên √49 > √47
Vậy 7 > √47