cho số nguyên tố p .Giả sử x,y là số tự nhiên khác 0 thõa mãn \(\frac{x^2+py^2}{xy}\) là số tự nhiên .Chứng minh \(\frac{x^2+py^2}{xy}=1+p\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ BZ //Ax => Bz // Cy
=> xAB = ABz = 35 độ ( hai góc slt)
=> yCB + CBz = 180 độ ( 2 góc trong cùng phía bù nhau)
=> CBz = 180 độ - CBy
= 180 - 140 = 40 độ
=> B = 40 + 35 = 75 độ
Ta có:
(m + 1,5)8 > 0 và (2,7 - n)2 > 0
=> để (m + 1,5)8 + (2,7 - n)2 = 0
thì: (m + 1,5)8 = 0 và (2,7 - n)2 = 0
=> m + 1,5 = 0 và 2,7 - n = 0
=> m = 0 - 1,5 = -1,5 và n = 2,7
a) Gọi a; b lần lượt là số chữ số của 22004 và 52004
=> 10a-1 < 22004 < 10a
và 10b-1 < 52004 < 10b
=> 10a-1.10b-1 < 22004.52004 < 10a. 10b
=> 10a+b-2 < 102004 < 10a+b
=> a + b - 2 < 2004 < a+ b => 2004 < a+ b < 2006
=> a + b = 2005
=> khi viết liền nhau 2 số 22004 và 52004 ta được số có a+ b chữ số ; bằng 2005 chữ số
b) n150 = (n2 )75 < 5225 = (53)75 => n2 < 53 = 125 => n2 lớn nhất = 121 => n =11
A x B C y z 140* 35*
kẻ Bz // Ax => Bz // Cy
ta có: góc yCB + CBz = 180o (2 góc trong cùng phía)
=> góc CBz = 180 - 140 = 40o
Ta có: góc zBA = BAx = 35o (2 góc so le trong)
=> x = ABC = ABz + zBC = 35 + 40 = 75o
Dễ ợt
AB cắt y tại D
Suy ra góc CDB=35 độ
DCB=180-140=40 độ
=>CBD=180-30-35=105 độ
x=180-105=75 độ
Vu Bao Quynh :nguoi ban ghet co phai la Pham Ngoc Thach dung khong
a) x = 28. 27.57 = 28. (2.5)7 = 256. 107 = 256 00..0 ( có 7 chữ số 0)
=>x có 10 chữ số
b) y = (22)16.525 = 232.525 = 27. (2.5)25 = 128.1025 = 12800..0 (có 25 chữ số 0)
=> y có 3 + 25 = 28 chữ số
c) Ta có: 32009 = 3. 32008 = 3.(34)502 = 3.81502 = 3. (...1) = (...3)
72010 = (74)502 .72 = (...1)502.49 = (...1).49 = (...9)
132011 = (134)502. 133 = (...1). (...7) = (...7)
=> z = (...3). (...9). (...7) = (...9)
=> z có chữ số hàng đơn vị là 9
+) Chú ý: Lũy thừa những số tận cùng là 1 thì tận cùng là chữ số 1
kí hiệu (...7) nghĩa là số tận cùng là 7
A B C D M N
+) Trong tam giác ABC lấy điểm N sao cho góc NAC = NCA = 18o. ta chỉ ra N trùng với M
NAC = NCA = 18o => tam giác NCA cân tại N => NA = NC
+) Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B: Vẽ tam giác ACD đều
=> AD = AC = AB
Ta có: góc DAN = DAC + CAN = 60o + 18o = 78o
góc BAN = BAC - NAC = 96o - 18o = 78o
=> góc DAN = BAN
Xét tam giác BAN và DAN có: AB = AD (= AC); góc BAN = DAN ; chung cạnh AN
=> tam giác BAN = DAN => góc ABN = ADN
Mặt khác, ta có: NA = NC (theo cách lấy); DA = DC => DN là trung trực của đoạn thẳng AC
Tam giác ADC đều có DN là trung trực nên đồng thời là đường phân giác => góc ADN = 1/2 góc ADC = 1/2 .60o = 30o
=> góc ABN = 30o
+) Vì tam giác ABC cân tại A ; góc A = 96o => góc ABC = ACB = (180o - 96o) /2 = 42o
Ta có: NBC = ABC - ABN = 42o - 30o = 12o
Góc NCB = góc ACB - ACN = 42o - 18o = 24o
=> góc NBC = MBC = 12o và NCB = MCB = 24o
=> N trùng với M mà NA = NC nên MA = MC
em không biết nữa nếu sai thì thôi nha
tam giác ABC cân tại A
=> góc ABC=góc ACB=(180o-góc BAC):2
=(180o-96):2
=42o
=>góc ACM=góc ACB - 24o=42o-24o=18o
giả sử MA=MC
=>tam giác AMC cân tại M
=>góc MAC- góc ACM=0 hay góc MAC=góc ACM=18o
mà góc MAC= 180o-góc ACM- góc AMC(đ/l tổng 3 góc trong tam giác)
=180o-18o- góc AMC
=162o- góc AMC
suy ra : góc MAC- góc ACM=162o-góc AMC-góc ACM=0
=>162o-góc AMC-18o=0
=>góc AMC=144o
=>góc MAC+góc AMC+góc ACM=18o+144o+18o=180o(luôn đúng)
Vậy MA=MC
Gọi \(d=gcd\left(x;y\right)\Rightarrow x=md;y=nd\) với \(\left(m;n\right)=1;m,n\inℕ^∗\)
Ta có:\(A=\frac{x^2+py^2}{xy}=\frac{m^2d^2+pn^2d^2}{mnd^2}=\frac{m^2+pn^2}{mn}\)
\(\Rightarrow m^2+pn^2⋮mn\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m^2+pn^2⋮m\\m^2+pn^2⋮n\end{cases}}\Rightarrow m^2⋮n\)
Mà \(\left(m;n\right)=1\Rightarrow n=1\Rightarrow m^2+p⋮m\Rightarrow p⋮m\)
Mà p là số nguyên tố nên \(m=1\left(h\right)m=p\)
Với \(m=1\Rightarrow x=y=d\Rightarrow\frac{x^2+py^2}{xy}=1+p\)
Với \(m=p\Rightarrow x=dp;y=d\Rightarrow\frac{x^2+py^2}{xy}=p+1\)
Vậy ta có đpcm