tìm x :
a) \(\frac{x-1}{x+2}=\frac{x-2}{x+3}\)
b) \(\frac{2x+1}{x-4}=\frac{1+2x}{x-5}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai số
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/ti-le-thuc-e449.html#ixzz3hxAck3LN
Đặt A=a,b(c)
10A = ab,(c)
100A = abc,(c)
100A- 10A = abc,(c) - ab,(c ) = 100a + 10b + c + 0,(c) - 10a - b - 0,(c)
= 90a + 9b
=> 90A = 9 0a + 9b +c
=> A = \(\frac{90a+9b+c}{90}\)
B A O C D 80* t t' 1 2 3 4
a) Vì góc AOC kề bù với góc AOB => OC và OB là 2 tia đối nhau và góc AOC + AOB = 1800
Vì góc BOD và AOB là 2 tia đối nhau => OA và OD là 2 tia đối nhau và góc BOD + AOB = 180o
=> góc AOC = BOD
Góc AOC và BOD có OA là tia đối của tia OD; OC là tia đối của tia OB; góc AOC = BOD
=> góc AOC và BOD là 2 góc đối đỉnh
b) gọi Ot là tia p/g của góc BOD => góc O1 = O2 = góc BOD/2
Gọi Ot' là tia đối của tia Ot có OB là tia đối của tia OC => góc O1 = O4 (đối đỉnh)
Tia OD là tia đối của tia OA => góc O2 = O3 (đối đỉnh)
=> O3 = O4 = BOD/2 = AOC /2 => Ot' là tia phân giác của góc AOC
Mà Ot và Ot' đối nhau tức là chúng cùng nằm trên 1 đường thẳng
=> điều phải chứng minh
a) Vì góc AOC kề bù với góc AOB => OC và OB là 2 tia đối nhau và góc AOC + AOB = 1800
Vì góc BOD và AOB là 2 tia đối nhau => OA và OD là 2 tia đối nhau và góc BOD + AOB = 180o
=> góc AOC = BOD
Góc AOC và BOD có OA là tia đối của tia OD; OC là tia đối của tia OB; góc AOC = BOD
=> góc AOC và BOD là 2 góc đối đỉnh
b) gọi Ot là tia p/g của góc BOD => góc O1 = O2 = góc BOD/2
Gọi Ot' là tia đối của tia Ot có OB là tia đối của tia OC => góc O1 = O4 (đối đỉnh)
Tia OD là tia đối của tia OA => góc O2 = O3 (đối đỉnh)
=> O3 = O4 = BOD/2 = AOC /2 => Ot' là tia phân giác của góc AOC
Mà Ot và Ot' đối nhau tức là chúng cùng nằm trên 1 đường thẳng
=> điều phải chứng minh
a)Ta có: 26 đồng dư với 1(mod 9)
=> (26)16 đồng dư với 116(mod 9)
=> 296 đồng dư với 1(mod 9)
=> 296.24 đồng dư với 1.24(mod 9)
=> 2100 đồng dư với 24(mod 9)
=> 2100 đồng dư với 16(mod 9)
mà 16 đồng dư với 7(mod 9)
=> 2100 đồng dư với 7(mod 9)
=> 2100:9(dư 7)
Tích (a2 - 1). (a2 - 4).(a2 - 71). (a2 - 10) < 0
=> trong 2 số trên có 3 dương và 1 số âm hoặc 1 số dương và 3 số âm
Nhận xét: -1 > -4 > -10 > -71 nên a2 - 1 > a2 - 4 > a2 - 10 > a2 - 71. Do vậy
+) Trường hợp: 3 số dương và 2 số âm => a2 - 1 > a2 - 4 > a2 - 10 >0 > a2 - 71
=> a2 > 10 và a2 < 71 => 10 < a2 < 71. Mà a nguyên nên a2 = 16; 25; 36; 49;
=> a \(\in\) {4;-4;5;-5;6;-6;7;-7}
+) Trường hợp: 1 số dương và 3 số âm => a2 - 1 >0 > a2 - 4 > a2 - 10 > a2 - 71
=> a2 > 1 và a2 < 4
=> 1 < a2 < 4 mà a nguyên nên a2 không có giá trị nào thỏa mãn
Vậy a \(\in\) {4;-4;5;-5;6;-6;7;-7}
a b c A B K H 1 2 3 4 1 2 3 4
các đường thẳng và góc được biểu diễn trên hình vẽ:
Kẻ AH; BK vuông góc với đường thẳng a; b
Xét tam giác vuông ABH có: B2 + BAH = 90o
lại có góc BAH + A4 = 90o (do AH vuông góc với a)
=> góc A4 = B2 ; 2 góc này ở vị trí SLT
Ta có góc A2 = A4 ( đối đỉnh) => góc A2 = B2 ; 2 góc này ở vị trí đồng vị
Ta có góc A2 + A1 = 180o ( 2 góc kề bù)
=> góc B2 + A1 = 180o => chúng bù nhau
+) Từ 1 cặp góc SLT bằng nhau A4 = B2 ta suy ra được các cặp góc SLt ; đồng vị còn lại bằng nhau, trong cùng phía bù nhau ( bạn có thể xem ở mục Hình học lớp 7, đã có câu hỏi này)
a) Đặt 2 x - 15 = t
TA có :
\(t^5=t^3\) => \(t^5-t^3=0\Leftrightarrow t^3\left(t^2-1\right)=0\)
=> t^3 = 0 hoặc t^2 - 1 = 0
=> t =0 hoặc t^2 = 1
=> t = 0 hoặc t = 1 hoặc t = -1
(+) t = 0 => 2x - 15 = 0 => x = 15/2
(+) 2x- 15 = 1 => 2x = 16 => x = 8
(+) 2x- 1 5 = -1 => 2x = 14 => x = 7
b) x^2 < 5
=> x < \(\sqrt{5}\approx2,2\)
Vì x thuộc N => x = { 0;1;2)
a) (2x-15)5 = (2x - 15)3
=> 2x - 15 = 1; 2x - 15 = - 1 ; 2x - 15 = 0
TH1: 2x - 15 = 1
=> 2x = 15 + 1= 16 (chọn vì là STN)
x = 16 : 2 = 8
TH2: 2x - 15 = - 1
2x = -1 + 15 = 14
=> x = 14 : 2 = 7 (chọn vì là STN)
TH2: 2x - 15 = 0
2x = 0 + 15 = 15
=> x = 15: 2 = 7,5 (loai vì là số thập phân)
=> x = 7 ; hoặc x = 8
a, (x-1)(x+3)=(x+2)(x-2)
x^2 +2x -3= x^2 -4
2x- 3= -4
2x =-1
x= -0,5
b,(2x+1)(x-5)=(x-4)(1+2x)
2x^2 -9x-5 = 2x^2 -7x-4
-9x-5 =-7x-4
-5+4= -7x+9x
-1= 2x
x= -0,5