So sánh:
a)334 và 520
b)715 và 1720
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O x z t B y 60 o 120 o m n
a) Vì By và Bx là 2 tia đối nhau nên góc yBt và tBx kề bù
=> yBt + tBx = 180o => tBx = 180o - yBt = 180 - 120 = 60o
=> góc tBx = zOx mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên Bt // Oz
b) Om là phân giác của góc xOz => góc mOx = xOz/2 = 30o
On là p/g của góc xBt => xBn = xBt /2 = 30o
=> góc mOx = xBn mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên Bn // Om
\(Q=\frac{\frac{2}{5}-\frac{2}{9}+\frac{2}{11}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}.\frac{\frac{-7}{6}-\frac{-7}{8}+\frac{-7}{10}}{\frac{2}{6}-\frac{2}{8}+\frac{2}{10}}\)
=>\(Q=\frac{2.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}{7.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}.\frac{-7.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)}{2.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)}\)
=>\(Q=\frac{2}{7}.\frac{-7}{2}=\frac{2.7.\left(-1\right)}{7.2}=-1\)
=>Q=-1
\(\left(n+1\right)\left(n+2\right)...2n=\frac{\left(2n\right)!}{n!}\)
Ta có: \(\left(2n\right)!=1.2.3.4.....\left(2n-1\right).2n\)\(=\left(2.4.6.8.....2n\right)\left[1.3.5.7....\left(2n-1\right)\right]\)
\(=\left[2.\left(1\right).2.\left(2\right).2.\left(3\right)....2.\left(n\right)\right]\left[1.3.5.7...\left(2n-1\right)\right]\)
\(=2^n.\left(1.2.3.....n\right)\left[1.3.5.7....\left(2n-1\right)\right]\)
\(=2^n.n!.\left[1..3.5...\left(2n-1\right)\right]\)
\(\Rightarrow\frac{\left(2n\right)!}{n!}=2^n.\left[1.3.5.....\left(2n-1\right)\right]\)
Vậy .......
Thương là .......
x2y2=4=>(xy)2=4
=>xy=-2;2 (1)
x/2=4/y=>xy=8 (2)
=>(1) và (2) mâu thuẫn nhau
=>không có cặp x;y nào
vậy có không cặp x;y
\(4.M=4.\left(\frac{1}{4}+\frac{2}{4^2}+\frac{3}{4^3}+...+\frac{2014}{4^{2014}}\right)=1+\frac{2}{4}+\frac{3}{4^2}+...+\frac{2014}{4^{2013}}\)
=> 4M - M = \(1+\left(\frac{2}{4}-\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{3}{4^2}-\frac{2}{4^2}\right)+...+\left(\frac{2014}{4^{2013}}-\frac{2013}{4^{2013}}\right)-\frac{2014}{4^{2014}}\)
=> 3.M = \(1+\frac{1}{4}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{4^{2013}}-\frac{2014}{4^{2014}}\)
Tính \(N=1+\frac{1}{4}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{4^{2013}}\)
=> \(4.N=4+1+\frac{1}{4}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{4^{2012}}\)
=> 4N - N = 4 - \(\frac{1}{4^{2013}}\)=> N = \(\frac{4}{3}-\frac{1}{3.4^{2013}}\)=> N < 4/3
Ta có: 3M < N => M < N/3 => M < (4/3)/3 = 2/9
vậy M < 4/9
Cộng 3 đẳng thức vế với vế suy ra:
(a + b + c)2 = 27/4
=> \(a+b+c=\frac{\sqrt{27}}{2}\) hoặc \(a+b+c=\frac{-\sqrt{27}}{2}\)
Nếu a, b, c hữu tỉ thì tổng cũng là số hữu tỉ , mà \(\frac{\sqrt{27}}{2}\) và \(\frac{-\sqrt{27}}{2}\) đều là số vô tỉ
=> Không tồn tại số hữu tỉ a, b, c thỏa mãn đầu bài
a(a+b+c)+b(a+b+c)+c(a+b+c)=-12+18+3/4
<=>(a+b+c)2=27/4
<=>a+b+c=\(\frac{3\sqrt{3}}{2}\)
Suy ra a=-12:(a+b+c)=........
b=........
c=.........
Kẻ DM//CE.
Tam giác DMO và tam giác COE:
DO=OE (gt)
MDO=OCE (DM//CE)
DOB=COE (đối đỉnh)
Tam giác DMO= tam giác COE (g-c-g)
=> DM=CE. Mà DB=CE (gt)=> DM=DB hay tam giác DBM cân tại D => DBM=DMB.
Vì DM//CE=> ACB=DMB(đồng vị). Mà DBM=DMB nên DBO=ACB=> Tam giác ABC cân tại A
a) Ta có: 334=330.34=(33)10.34=2710.34>2710>2510=(52)10=520
=>334>520
b) Ta có: 715<835215=(174)5=1720
=>715<1720
hừ, nói nhiều với người ko tự tin mất công