K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2015

Ta có: \(3150=2.3^2.5^2.7\)

Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn nên mẫu chỉ gồm nhân tử 2 và 5.

Phân số là tối giản nên chỉ có \(3^2;5^2\) xuất hiện ở tử hoặc mẫu, không có trường hợp 3 (hoặc 5) xuất hiên ở cả tử và mẫu.

Từ những điều trên, có các phân số:

\(\frac{3^2.5^2.7}{2}=\frac{1575}{2};\text{ }\frac{2.3^2.7}{5^2}=\frac{126}{25};\text{ }\frac{3^2.7}{2.5^2}=\frac{63}{50}\)

10 tháng 8 2015

Vì nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Nên mẫu trên không thể chứa 7 và 3^2 vì nếu chứa 7 và 3^2 thì sẽ không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, bởi đề bài ra là (để phân số đó có thể viết được dưới dạng ps hữu hạn)

CHÚC BẠN MAY MẮN 

9 tháng 8 2015

A B C F D E H K O

+) Ta có: Góc DAC = DAB + BAC = 90+ BAC

Góc BAE = CAE + BAC = 90+ BAC

=> góc DAC = BAE

Xét tam giác DAC và BAE có: DA = BA ; góc DAC = BAE; AC = AE 

=> tam giác DAC = BAE (c-g-c) => DC= BE và góc AEB = ACD 

Gọi O là giao của CD và BE; H là giao của AC và BE

+) Xét Tam giác AEH vuông  có: Góc AEH + AHE = 90o

Mà góc AEH = ACD ; AHE = OHC ( đối đỉnh)

=> góc ACD + OHC = 90o 

Xét tam giác HOC có góc HOC = 180- ( ACD + OHC) = 90o => BOC = 90( kề bù)

- Gọi K là giao của CD và BF 

ta có: góc KFC = KOB ( cùng = 90o); góc OKB = FKC (đối đỉnh)

=> góc OBF = FCK  hay EBF = FCD 

+) Xét tam giác FCD và FBE có: FC = FB (gt); góc FCD = FBE ; CD = BE ( chứng minh trên)

=> tam giác FCD = FBE (c- g- c)

=> FD = FE  => tam giác FDE cân tại F   (*)

Lại có: góc DFC = BFE  mà góc DFC = DFB + BFC  ; góc BFE = BFD +DFE 

=> góc BFC = DFE ; góc BFC = 90( giả thiết) => góc DFE = 90=> tam giác DFE vuông tại F   (**)

Từ (*)(**) => tam giác DFE vuông cân tại F

13 tháng 8 2016

Sao mình ko xem được câu trả lời nhỉ

9 tháng 8 2015

Gọi x là số cần tìm và a,b,c, thứ tự là các số của nó (x thuộc N*) 
+ Nếu x chia hết cho 18 suy ra x chia hết cho 2 nên x chẵn 
Ta có a,b,c, tỉ lệ với 1:2:3 thì nhân theo hệ quả ta được các số 123 ; 246 ; 369 
mà x chia hết cho 9 suy ra x chia hết cho 3 
Thỏa mãn các điều kiện trên ta được các số 396 và 936 
Do x chia hết cho 18 suy ra x = 936 
Vậy số cần tìm là 936.

21 tháng 2 2016

396 có đúng không?

12 tháng 11 2016

câu hỏi của mình cũng giống bạn nha

11 tháng 8 2017

Vì cả a,b,c và \(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\) cũng viết dc dưới dạng phân số nhé

9 tháng 8 2015

Gọi 3 đường cao của tam giác là h; k; p tương ứng với 3 cạnh là a; b; c

Theo bài cho : \(\frac{h+k}{5}=\frac{k+p}{7}=\frac{p+h}{8}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có: \(\frac{h+k}{5}=\frac{k+p}{7}=\frac{p+h}{8}=\frac{2\left(h+k+p\right)}{5+7+8}=\frac{h+k+p}{10}\)

=> \(\frac{h+k}{5}=\frac{h+k+p}{10}\) => 2(h +k) = h + k + p => h + k  = p 

=> \(\frac{k+p}{7}=\frac{h+k}{5}=\frac{p}{5}\) => 5(k+p) = 7p => 5k = 2p (1)

\(\frac{p+h}{8}=\frac{p}{5}\)=> 5(p+h) = 8p => 5h = 3p (2)

Từ (1)(2) => 15k = 6p = 10h 

Ta có:  a.h = b.k = c.p ( cùng bằng 2 lần diện tích tam giác)

=> \(\frac{a}{10}.10h=\frac{b}{15}.15k=\frac{c}{6}.6p\) => \(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{6}\)

=> 3 cạnh tỉ lệ với số 10 ; 15; 6

 

 

6 tháng 10 2016

Tìm 2 phân số tối giản biết hiệu của chúng là 3/196 và các tử tỉ lệ với 3 và5 các mẫu tỉ lệ với 4 và 7

9 tháng 8 2015

thay x=1/2 và y=-3 vào là làm đc thôi xong rồi lấy máy tính mà tính

28 tháng 4 2018

Thay x=1/2 va y=-3 vao bieu thuc ta co:

       2.1/2^2.(-3)^3-3.1/2.(-3)^2=-27

8 tháng 8 2015

M N H P d x

a) Px // MN; PH vuông góc với MN => PH vuông góc với Px 

b) d là trung trực của NH => d vuông góc với NH mà NH vuông góc với PH

=> d // PH

8 tháng 8 2015

a) Ta có: 334=330.34=(33)10.34=2710.34>2710>2510=(52)10=520

=>334>520

b) Ta có: 715<835215=(174)5=1720

=>715<1720

8 tháng 8 2015

hừ, nói nhiều với người ko tự tin mất công

8 tháng 8 2015

O x z t B y 60 o 120 o m n

a) Vì By và Bx là 2 tia đối nhau nên góc yBt và tBx kề bù

=> yBt + tBx = 180=> tBx = 180o - yBt = 180 - 120 = 60o 

=> góc tBx = zOx mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên Bt // Oz

b) Om là phân giác của góc xOz => góc mOx = xOz/2 = 30o

On là p/g của góc xBt => xBn = xBt /2 = 30o

=> góc mOx = xBn mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên Bn // Om