K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sau 1 giờ thì xe máy đi được: 35x1=35(km)

Hiệu vận tốc hai xe là 45-35=10(km/h)

Hai xe gặp nhau sau khi ô tô đi được:

35:10=3,5(giờ)

Chỗ gặp cách A:

3,5x45=157,5(km)

3 tháng 5 2024

-5/9 x 7/13 + 5/9 x -6/13 + 2 5/9

= -5/9 x 7/13 + 5/9 x -6/13 + 23/9

= 5/9 x -7/13 + 5/9 x -6/13 + 23/9

= 5/9 x (-7/13 - 6/13) + 23/9

= 5/9 x -1 + 23/9

= -5/9 + 23/9

= 2

a: Xét tứ giác BEDC có \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

nên BEDC là tứ giác nội tiếp

 

M=a+b:(1997xa+2010)+(1997:a-bx2010)

=1997+0:(1997x1997+2010)+(1997:1997-0x2010)

=1997+1

=1998

3 tháng 5 2024

Thay a = 1997 và b = 0 vào biểu thức trên , ta được:

M = 1997 + 0 : (1997 x 0 + 2010) + (1997 : 1997 - 0 x 2010)

M = 1997 + 0 : 2010 + 1

M = 1997 + 0 + 1

M = 1998

Tỉ số giữa số ảnh Hoa sưu tầm được và số ảnh Thành sưu tầm được là:

\(\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\)

Tổng số phần bằng nhau là 3+4=7(phần)

Số ảnh Hoa sưu tầm được là:

35:7x3=15(ảnh)

Số ảnh Thành sưu tầm được là:

35-15=20(ảnh)

10p=1/6 giờ

Độ dài quãng đường từ nhà đến cơ quan là:

\(\dfrac{1}{6}:\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{12}\right)=\dfrac{1}{6}:\dfrac{1}{60}=\dfrac{1}{6}\times60=10\left(km\right)\)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;-2;...;-13\right\}\)

\(\dfrac{1}{x^2+3x+2}+\dfrac{1}{x^2+5x+6}+...+\dfrac{1}{x^2+25x+156}=\dfrac{3}{91}\)

=>\(\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+...+\dfrac{1}{\left(x+12\right)\left(x+13\right)}=\dfrac{3}{91}\)

=>\(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}+...+\dfrac{1}{x+12}-\dfrac{1}{x+13}=\dfrac{3}{91}\)

=>\(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+13}=\dfrac{3}{91}\)

=>\(\dfrac{12}{\left(x+1\right)\left(x+13\right)}=\dfrac{3}{91}\)

=>\(\dfrac{4}{\left(x+1\right)\left(x+13\right)}=\dfrac{1}{91}\)

=>(x+1)(x+13)=364

=>\(x^2+14x+13-364=0\)

=>\(x^2+14x-351=0\)

=>(x+27)(x-13)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=13\left(nhận\right)\\x=-27\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: AH\(\perp\)BC

DE\(\perp\)BC

Do đó: AH//DE
Ta có: \(\widehat{BIH}+\widehat{HBI}=90^0\)(ΔHBI vuông tại H)

\(\widehat{ADI}+\widehat{ABD}=90^0\)(ΔABD vuông tại A)

mà \(\widehat{HBI}=\widehat{ABD}\)

nên \(\widehat{BIH}=\widehat{ADI}\)

=>\(\widehat{ADI}=\widehat{AID}\)

=>ΔAID cân tại A

c: Ta có: \(\widehat{CAE}+\widehat{BAE}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{HAE}+\widehat{BEA}=90^0\)

mà \(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\)(ΔBAE cân tại B)

nên \(\widehat{CAE}=\widehat{HAE}\)

=>AE là phân giác của góc HAC

\(\dfrac{9}{14}\times70000+25000:\dfrac{5}{3}\)

\(=45000+25000\times\dfrac{3}{5}\)

=45000+15000

=60000

4
456
CTVHS
3 tháng 5 2024

Bạn cần hỏi gì?

\(4x^3-x^2-ax+b⋮x^2+1\)

=>\(4x^3+4x-x^2-1+\left(-a-4\right)x+b+1⋮x^2+1\)

=>-a-4=0 và b+1=0

=>a=-4 và b=-1