Giúp mình với mình đang cần gấp:
cho ∆ABC cân tại A.Trên cạnh BC lấy 2 điểm D và E(D nằm giữa B và E) và BD=DE=EC.Chứng minh rằng : góc BAD=góc CAE bé hơn hoặc bằng góc DAE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tam gác ABC có phải tam giác cân ko bạn
nếu phải mình khuyên bạn nên cho thông tin đầy đủ hơn ạ:<
hiện tại mình đang bị thiếu thông tin để làm í a
còn ý b thì cũng ko đc nốt do điểm M ko có dấu chấm để nhận dạng và ko biết nó ở khoảng nào
lần sau nếu bạn hỏi bài thì mình yêu cầu bạn cho thông tin và vẽ hình đầy đủ hơn nha :3
a, Vì △ABC cân tại A => AB = AC và ABC = ACB
Xét △ABD và △ACE
Có: AB = AC (cmt)
ABD = ACE (cmt)
BD = CE(gt)
=> △ABD = △ACE (c.g.c)
b, Xét △AHD vuông tại H và △AIE vuông tại I
Có: AD = AE (△ABD = △ACE)
HAD = IAE (△ABD = △ACE)
=> △AHD = △AIE (ch-gn)
=> HD = IE (2 cạnh tương ứng)
c, Xét △AHI có: AH = AI (△AHD = △AIE) => △AHI cân tại A => AHI = (180o - HAI) : 2 (1)
Vì △ABC cân tại A => ABC = (180o - BAC) : 2 (2)
Từ (1) và (2) => AHI = ABC
Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị
=> HI // BC (dhnb)
d, Gọi { O } = HD
∩ EI
Xét △BAM và △CAM
Có: AB = AC (cmt)
MB = MC (gt)
AM là cạnh chung
=> △BAM = △CAM (c.c.c)
=> BAM = CAM (2 góc tương ứng)
Mà AM nằm giữa AB, AC
=> AM là phân giác của BAC
Xét △HAO vuông tại H và △IAO vuông tại I
Có: AH = AI (cmt)
AO là cạnh chung
=> △HAO = △IAO (ch-cgv)
=> HAO = IAO (2 góc tương ứng)
=> AO là phân giác của BAC
Mà AM là phân giác của BAC
=> AO ≡ AM
=> 3 điểm A, M, O thẳng hàng
=> Ba đường thẳng AM, DH, EI cắt nhau tại một điểm.
꧁༺๖ۣ๖ۣۜSkyღ๖ۣۜlạnh☯๖ۣۜlùngɠɠ༻꧂
1: S=8⋅62=24(cm2)S=8⋅62=24(cm2)
2: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên AC2=HC⋅BCAC2=HC⋅BC
3: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao
nên AM⋅AB=AH2(1)AM⋅AB=AH2(1)
Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao
nên AN⋅AC=AH2(2)AN⋅AC=AH2(2)
Từ (1) và (2) suy ra AM⋅AB=AN⋅ACAM⋅AB=AN⋅AC
=>AM/AC=AN/AB
Xét ΔAMN vuông tại A và ΔACB vuông tại A có
AM/AC=AN/AB
Do đó: ΔAMN∼ΔACB
Mọi người ơi giúp mình với,mình sắp phải nộp bài rồi.Mong mọi người giúp đỡ ạ.
a, Xét tam giác ABC cân tại A, có
AD là phân giác nên đồng thời là đường cao
=> AD vuông BC
b, Ta có BE = CF ; AB = AC => AE = AF
Xét tam giác AED và tam giác AFD
ta có AD _ chung
^EAD = ^FAD
AE = AF ( cmt )
Vậy tam giác AED = tam giác AFD (c.g.c)
=> ED = FD (2 cạnh tương ứng)
=> tam giác EDF cân tại D
mà AE/AB = AF/AC => EF // BC
=> AD vuông BC => AD vuông EF
=> DA đồng thời là đường pg ^EDF
a, Xét tam giác ABC cân tại A, có
AD là phân giác nên đồng thời là đường cao
=> AD vuông BC
b, Ta có ^ADF = ^ACD ( cùng phụ ^FDC )
^ADE = ^ABD ( cùng phụ ^EDB)
mà ^ABC = ^ACB
nên ^ADF = ^ADE
hay DA là tia phân giác ^EDF