K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 9 2023

Lời giải:
Ta thấy với stn $n$ thì $6n+2023$ là số lẻ, còn $4n+2$ là số chẵn.

Một số lẻ thì không thể chia hết cho 1 số chẵn nên không tồn tại số $n$ thích hợp.

10 tháng 9 2023

`5^3` `-` `3x` `= 110`

`=>` `125` `- 3x` `= 110`

`=>` `3x` `=` `125` `- 110`

`=>` `3x` `= 15`

`=>` `x` `= 15` `: 3`

`=>` `x` `= 5`

Vậy `x` `= 15`

Mình chắc chắn đúng ạ

10 tháng 9 2023

đang cần gấp trước 5h 30p

D
datcoder
CTVVIP
10 tháng 9 2023

Từ trang 1 đến 9 cần số chữ số để đánh số trang là:

[(9 - 1) : 1 + 1] x 1 =  9 chữ số

Từ trang 10 đến 99 cần số chữ số để đánh số trang là:

[(99 - 10) : 1 + 1] x 2 = 180 chữ số

Từ 100 đến 162 cần số chữ số để đánh số trang là:

[(162 - 100) : 1 + 1] x 3 = 189 chữ số

Vậy cần tất cả số chữ số để đánh số trang của một quyển sách có 162 trang là:

9 + 180 + 189 = 378 chữ số

Đáp số: 378 chữ số

23 tháng 7 2024

ghf

10 tháng 9 2023

a, Quy luật: Kể từ số thứ ba trở đi, số đó bằng tổng của 2 số hạng liền trước nó trong dãy

b, A={3;5;8;13;21;34;55;89}

10 tháng 9 2023

a) Quy luật: Mỗi số hạng, kể từ số hạng thứ ba bằng tổng hai số hạng liền kề trước nó.

b) \(A=\left\{3;5;8;13;21;34;55;89\right\}\)

10 tháng 9 2023

\(BCNN\left(2;3;4;5;6\right)=30\)

\(UC\left(2;3;4;5;6\right)=\left\{60;90;120;...\right\}\) 

\(\Rightarrow119⋮7\rightarrow Câu.C\)

10 tháng 9 2023

BCNN(2;3;4;5;6)= 22 x 3 x 5= 60

B(60)={0;60;120;180;240;300;360;...}

Nếu xếp hàng 2,3,4,5,6 đều thiếu 1 người mà số hs khoảng từu 200-300 người thì:

TH1: Số HS là 239 

Ta có: 239:7 = 34 (dư 1) => Loại

TH2: Số HS là 299

Ta có: 299:7 = 42 (dư 5) => Loại

SOS xem lại đề nhà em

Nếu đề sửa lại số HS từ 100 - 300 thì chọn đáp án 119 nha

Vì: 119:7 = 17 (chia hết) và 119 chia cho 2,3,4,5,6 đều thiếu 1

Nên nếu đề sửa 100-300hs thì là chọn B

10 tháng 9 2023

Diện tích HCN : \(30.45=1350cm\)

\(1350=9.25.6=3^2.5^2.6\)

Vậy có thể chia độ dài hihnh vuông lớn nhất là \(3.5=15cm\rightarrow câu.A\)

 

10 tháng 9 2023

Ư(5)={1;5}  => Tổng các ước khác nó: 1

Ư(15)={1;3;5;15} => Tổng các ước khác nó: 1+3+5=9

Ư(28)={1;2;4;7;14;28} => Tổng các ước khác nó: 1+2+4+7+14= 28

Ư(2)={1;2} => Tổng các ước khác nó: 1

Vậy số hoàn chỉnh ở đây là 28 => Chọn C

 

10 tháng 9 2023

c nha xin 1 tick 

10 tháng 9 2023

a) 3. 4. 5 + 6. 7

= 2.3. (2.5+7) => Hợp số

b) 7. 9. 11. 13 – 2. 3. 4. 7

= 7.3.(3.11.13-2.4) => Hợp số
c) 3. 5. 7 + 11. 13. 17

Ta có: 3.5.7 là tích các số lẻ sẽ được một số lẻ.

Tương tự 11.13.17 là tích các số lẻ sẽ được một số lẻ.

Tổng 2 số lẻ sẽ là một số chẵn. Số chẵn chia hết cho 2

=> Tổng này là hợp số

d) 16 354 + 67 541

Ta thấy hàng đơn vị : 4+1=5 . Vì 5 chia hết cho 5 nên tổng này cũng là hợp số

10 tháng 9 2023

e) 1. 3. 5. 7. … . 13 + 20

Ta có: 1.3.5.7. ... . 13 chia hết cho 5 

20 cũng chia hết cho 5 (20:5=4)

Vậy: 1.3.5.7. ... . 13 + 20 = 5. (1.3.7. ... .13+4)

=> Tổng trên là hợp số

____

f) 147. 247. 347 – 13

= 147.347. 13. 19 - 13

= 13. (147.347.19 - 1)

=> Hiệu trên là hợp số

 

10 tháng 9 2023

\(x^{2017}=x\)

\(\Rightarrow x^{2017}-x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x^{2016}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^{2016}-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^{2016}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

10 tháng 9 2023

x thuộc { 0 ; 1 ; -1 }