Trình bày cảm nhận của em về nỗi đau của trẻ thơ qua tác phẩm "Cuộc chia tay của những con búp bê"
Mn help mik với ạ, mik cảm ơn nhìu!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên tài khoản chính thức mạng xã hội Twitter của Liên đoàn Bóng đá châu Á viết: “Không thể nào tin nổi. Còn hơn cả sự kịch tính của một bộ phim hành động Hollywood. Đã có trận tứ kết của một giải đấu châu Á nào kịch tính như thế này chưa?”.
Đúng vậy, không chỉ tiêng tôi mà có lẽ hơn 90 triệu con người Việt Nam đang sống trong cảm xúc lâng lâng sau chiến thắng không tưởng của đội tuyển U23 Việt Nam trước U23 Iraq ngày 20/1 trong khuôn khổ giải U23 châu Á. Chiến thắng trên đã khơi gợi trong tôi những suy nghĩ về “tinh thần chiến đấu, tình yêu Tổ quốc”.
Cũng đã gần 10 năm, người hâm mộ Việt Nam mới có dịp được sống trong cảm giác hạnh phúc đến tột cùng như thế này. Lần này không phải trước Thái Lan mà ở một vị thế khác, một trong bốn đội tuyển U23 xuất sắc nhất châu Á. Có lẽ cũng như tôi, chẳng ai tin rằng U23 Việt Nam sẽ làm được điều tưởng chừng như không thể.
Sau 90 phút, mọi chuyện tưởng như đã kết thúc khi U23 Iraq vươn lên dẫn 2-1 ngay đầu hiệp thứ nhất. Thế nhưng, Việt Nam lội ngược dòng dẫn 3-2 ở phút thứ 112. Dù bị Iraq gỡ hòa 3-3 ở cuối hiệp phụ thứ hai để đưa trận đấu đến loạt sút luân lưu 11 m, cuối cùng, trái tim quả cảm và đôi chân vững chãi của những chiến binh U23 Việt Nam đã làm nên lịch sử với chiến thắng 5-3.
Sau 120 phút thi đấu kịch tính và loạt sút luân lưu 11 m nghẹt thở, đội tuyển U23 Việt Nam đã đi vào lịch sử khi là đội bóng đầu tiên của Đông Nam Á lọt vào trận bán kết U23 châu Á.
Từ hôm qua đến nay, truyền thông và mạng xã hội ngập tràn màu đỏ. Những nỗi lo thường nhật biến mất khi chỉ còn một niềm tự hào và sung sướng đến tột cùng. Không tự hào sao được khi ngay cả những trang báo quốc tế cũng dành những lời khen ngợi cho U23 Việt Nam - đội bóng duy nhất của Đông Nam Á lọt vào vòng bốn đội mạnh nhất của giải U23 châu Á.
Kỳ tích lịch sử hay cú đột phá ngoạn mục, tất cả đều đúng. Và dù đã một ngày trôi qua nhưng trong tôi vẫn lâng lâng những niềm vui khó tả. Tôi cảm thấy thật may mắn khi có thể theo dõi trọn vẹn gần 150 phút thi đấu của đội tuyển bóng đá Việt Nam thứ bảy vừa rồi.
Là học sinh lại là con gái, tôi dường như chẳng có hứng thú gì với bóng đá. Nhưng không hiểu sao trận đấu này lại có một sức hút kỳ lạ đến như vậy, nó khiến tôi ngồi gần 3 tiếng để xem - điều tôi chưa từng nghĩ mình có thể.
Và rồi khi trận đấu kết thúc tôi cảm thấy thật hạnh phúc với quyết định của mình. Ba giờ đồng hồ đã đưa tôi khám phá hết hành trình đỉnh cao của bóng đá với bao cảm xúc lẫn lộn, có vui mừng, hụt hẫng và nuối tiếc, có hy vọng và hồi hộp để rồi cuối cùng òa trong niềm vui chiến thắng.
Đây có lẽ cũng là lần đầu tiên tôi cảm thấy thật sung sướng khi đội nhà ghi bàn. Và khi trận đấu kết thúc, lòng tôi vẫn như đang rạo rực bởi “men say của chiến thắng”.
Để đến bây giờ đã một ngày sau, tôi cứ ngỡ như mình vừa xem xong mà lòng không khỏi bồi hồi. Những chàng trai U23 Việt Nam, những chiến binh quả cảm, các anh đã quên đi mệt mỏi của bản thân để chiến đấu vì màu cờ sắc áo, vì niềm tin của người hâm mộ và vì chính các anh.
Sau khi trận đấu kết thúc tôi tự hỏi mình rằng: “Phải chăng tôi đã yêu bóng đá”?
Tôi đang đi trên đường hành quân , dừng chân bên 1 xóm nhỏ . Bỗng tiếng gà vang lên làm tôi nhớ về ngày xưa . Khi đó nhà bà tôi có nuôi đàn gà , nào là gà mái vàng , nào là gà mái tơ . Một hôm tôi nhìn gà đẻ bà mắng tôi " Gà đẻ mà mày nhìn sau này lang mặt " lúc đó tôi sợ hãi về lấy gương soi vì lúc đó bệnh lang ( tức lang ben ) ko chữa dc nên tôi rất lo . Những quả trứng hồi đó bà lấy bàn tay gầy guộc soi từng quả trứng , dành từng quả có thể có con cho con gà mái ấp . Mùa đông tới , gió bây giờ rất lạnh , bà sợ đàn gà toi , bà còn mong cho trời đừng có sương muối để cuối năm bán gà dành tiền mua bộ quần áo mới cho tôi . Cái quần chéo go , ống rộng dài quét đất , cái áo cánh trúc bâu , đi ngang nghe sột soạt . Những thứ đó làm tôi ko thể nào quên công ơn của bà . Bây giờ tôi là 1 ng` lính chiến đâú cho tổ quốc , làng xóm , vì bà và vì tiếng gà ngày xưa ..... !!!
Buổi trưa hè nắng gắt, cơn gió làm nóng rát làn da sẫm màu chiến trường của tôi. Ngang một con xóm nhỏ, tôi dừng chân giữa cái nắng chói chang của ông mặt trời, chợt nghe tiếng gà gáy, tiếng gà làm xao động buổi trưa nóng nực, làm bàn chân tôi đỡ mỏi. Mọi thứ ùa về với tôi như một cơn bão,những kỷ niệm tuổi thơ. "Cục...cục tác cục...tác" Tiếng gà trưa như một chiếc máy thời gian đưa tôi trở về với ngôi nhà tranh nho nhỏ bên xóm làng thân thương, nơi tôi vẫn hay ngồi xem ổ rơm hồng đầy ắp những trứng. Những con gà mái mơ, khắp mình hoa đốm trắng, còn những con gà mái vàng thì lông cứ óng ánh như màu nắng bấy giờ vậy. Tôi nhớ như in câu nói "Gà đẻ mà mày nhìn,rồi sau này lang mặt" của bà, tôi tức tốc chạy về nhà lấy gương soi, lòng dại thơ lo lắng của một đứa con nít. Tôi nhớ bà, nhớ mỗi khi bà khum khum quả trứng hồng trên tay, soi soi, nhìn nhìn vẻ âu yếm. Bà cũng thế với tôi, nâng tôi như trứng vàng vậy. Bà lo cho đàn gà vào ngày đông giá rét, mong trời đừng sương muối để cuối năm bán gà tôi có áo mới mặc, sao tôi yêu bà quá.
Trong tiếng Anh, "máy đẩy" và "động cơ
Máy đẩy tên lửa, rocket engine, là một nhánh trong những loại máy đẩy phản lực nhiệt; trong khi động cơ tên lửa là rocket motor. Hai khái niệm này hay được dùng lẫn[cần dẫn nguồn]. Ví dụ như tàu thủy có máy đẩy bao gồm cả chân vịt, trục cái, động cơ, hộp số... trong đó động cơ chỉ là một thành phần nhỏ. Vậy nên có thể dùng lẫn theo thói quen trong tiếng Việt.
Tuy vậy, chính xác nhất thì cụm từ "máy đẩy tên lửa" đúng hơn, nhưng "động cơ tên lửa" lại dùng nhiều hơn, phần lớn lại dùng trong vị trí của "máy đẩy tên lửa".
Tiếng Việt, "tên lửa" và "máy bay"
Có nhiều loại động cơ phản lực. Động cơ tên lửa khác với các động cơ phản lực khác ở chỗ nó mang toàn bộ chất đốt, chất oxy hóa, môi chất tạo lượng thông qua... khi hoạt động nó không hút vào cái gì.
Lượng thông qua là lượng vật chất đi qua ống phụt (tuye) tạo phản lực.
Cũng là động cơ phản lực nhiệt, nhưng các động cơ luồng không phải động cơ tên lửa. Đây là các động cơ hút không khí vào, đốt nóng, phụt ra. Động cơ phản lực dùng không khí hay được dùng cho máy bay như ramjet (động cơ phản lực luồng tĩnh), scramjet (động cơ phản lực luồng tĩnh siêu âm), turbojet (động cơ phản lực một luồng tuốc-bin), turbofan (động cơ phản lực phân luồng tuốc-bin)... hút không khí vào làm chất oxy hóa và tạo lượng thông qua. Chúng không phải động cơ tên lửa. Đôi khi chúng được gọi là động cơ phản lực máy bay, động cơ luồng, máy đẩy luồng, jet engine. Các máy bay sử dụng chúng là các máy bay luồng (jet aircraft, jet plane). Tuy vậy, tiếng Việt thường dùng máy bay phản lực, có nhiều tình huống đúng hơn và không đúng bằng tiếng Anh.
Như vậy, động cơ tên lửa có thể hoạt động trong các môi trường chân không như vũ trụ chẳng hạn, vì không cần hút gì vào.
Các thiết bị được đẩy bằng động cơ tên lửa được gọi là tên lửa, hỏa tiễn, rốc két (tiếng Anh là rocket). Từ tiếng Anh xuất phát từ rocchetta trong tiếng Ý, có nghĩa là "pháo hoa". Rất nhiều người lẫn lộn từ này vì không phân biệt được khái niệm này[cần dẫn nguồn]. Cũng nhiều khi người ta bỏ khái niệm tên lửa của thiết bị đi như "xe mang động cơ tên lửa", "máy bay mang động cơ tên lửa". Tuy nhiên, đó là các trường hợp riêng.
Tuy là động cơ phản lực nhiệt (lửa), nhưng nhiều động cơ phản lực nguội như chai khí của học sinh cũng được gọi là rocket engine, đây chỉ là cách gọi trong học tập, vì những thử nghiệm với lửa nguy hiểm cho trẻ em.
Đạn và tên lửa[sửa | sửa mã nguồn]
Bản thân khái niệm "đạn" dịch tiếng Anh đã thường xuyên sai. Tiếp theo, đến khái niệm "tên lửa" thì sự sai càng phổ biến.
Đạn trong tiếng Anh có các từ khác nhau và hay được dịch ra tiếng Việt là "đạn" tuốt tuột:
Projectile là phần đi đến mục tiêu. Ví như APDS-FS có guốc (sabot) bỏ lại không thuộc về projectile. Phần bay đi, projectile, của APFS-DS bao gồm thanh xuyên kine, cánh đuôi, liều dẫn đường.
Một viên đạn được đẩy bằng động cơ tên lửa cũng phức tạp như vậy, ví như B41, BM-13. Cái cartridge của BM-13 là tên lửa nhưng cái cartridge của B41 lại không là tên lửa, mà ở B41, cái projectile mới là tên lửa. Sự việc trở lên phức tạp hơn khi người ta nói cái projectile của phần projectile là liều lõm. Cũng như vậy, một tàu vũ trụ khi thì được nói bao gồm cả động cơ, khi thì chỉ có phần đầu-không tính động cơ-vốn là tên lửa.
Phần lớn các đạn tự hành là tên lửa, vậy nên rất nhiều người đánh đồng hai khái niệm này. Điều này gây sai lớn khi gặp những đạn không là tên lửa như Tomahawk. Người Nga hay ký hiệu R chỉ động cơ phản lực (Реактивный двигатель, giống như reaction engine), ví như động cơ máy bay MiG-21 là R-13-300, nên nhiều người nhầm R đó là rocket và dịch nhiều loại đạn tự hành thành tên lửa.
Có rất nhiều loại đạn giống nhau nhưng chỉ khác nhau tên lửa. Ví dụ đạn KS-1 (Raduga KS-1 Komet) và P-15 (P-15 Termit). Cả hai đều là đạn tự hành chống hạm cùng cỡ. Cùng là đạn tự hành, nhưng P-15 là tên lửa còn KS-1 là máy bay, có thể có phiên bản KS-1 có động cơ khởi tốc là động cơ tên lửa, nhưng phần lớn KS-1, phiên bản phóng từ máy bay, không dính dáng gì đến tên lửa.
Nguyên tắc phản lực
Ví dụ về nguyên tắc phản lực
Động cơ tên lửa hoạt động nhờ nguyên tắc phản lực: khi nhiên liệu cháy trong buồng đốt, nó tạo ra áp suất lên thành buồng đốt cân bằng về mọi hướng. Ở vị trí ống phụt, áp suất bị sụt giảm, vì thế, áp suất (mất cân bằng) ở phía đối diện sẽ đẩy tên lửa tiến về phía trước.
Vì vậy, tên lửa có thể hoạt động trong môi trường không có không khí. Nhiều loại ngư lôi hiện đại vận hành theo nguyên tắc phản lực khi di chuyển trong nước.
Lực đẩy của động cơ được tính theo công thức F=mv. Trong đó m là khối lượng thông qua tuye/giây và v là vận tốc.
Lịch sử động cơ tên lửa[sửa | sửa mã nguồn]
Động cơ tên lửa xuất hiện từ rất lâu- từ những năm trước Công nguyên- mà tổ tiên của chúng vẫn còn tồn tại cho đến ngày hôm nay đó là những quả pháo thăng thiên được sử dụng ở các vùng khu vực châu Á.
Tên lửa đầu tiên được sử dụng ở châu Âu vào khoảng năm 1421 và đó là các tên lửa cháy. Cũng trong thời gian này ở Nga thuốc phóng đã được chế tạo với khối lượng lớn và chất lượng tốt. Cho đến năm 1680 ở Nga xuất hiện Trung tâm nghiên cứu tên lửa và đến năm 1717 tên lửa chiếu sáng được chế tạo.
Ngày nay ĐCTL được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật vũ trụ, trong quân sự và cả trong dân dụng. ĐCTL được dùng như là động cơ chính và động cơ phụ của các vệ tinh nhân tạo, của các loại tên lửa. Trong dân dụng chúng được dùng làm thiết bị tạo lực đẩy đưa các loại máy móc, thiết bị lên các tầng cao của khí quyển và ngoài khí quyển nhằm mục đích nghiên cứu khí tượng, địa lý, thông tin... Chúng ngày càng được sử dụng rộng rãi trong ngành hàng không là động cơ tăng tốc (tăng tốc độ bay, tăng độ cao bay...), đồng thời chúng còn được dùng trong pháo binh làm động cơ phụ làm tăng tốc độ chuyển động của đầu đạn nhằm mục đích nâng cao khả năng chiến đấu của pháo binh.
Phân loại động cơ tên lửa
1 . Nguyên Lí
Tên lửa nước hoạt động khá giống tên lửa thật là đều dựa vào nguyên tắc phản lực,theo đó không khí được bơm vào trong khoang chứa nước (nước không đầy khoang) và được nén với áp suất cao.Do chênh lệch áp suất,nước và khí nén sẽ phụt ra sau đuôi tên lửa và đẩy tên lửa lên phía trước theo nguyên lý bảo toàn động lượng:MV=mv
Với: M là trọng lượng tên lửa
V là vận tốc tên lửa
m là khối lượng nước và khí
v là tốc độ của nước và khí
Như vậy,nước được cho vào tên lửa nhằm tăng khối lượng và động lượng vật chất phun ra và sẽ làm tăng vận tốc của tên lửa. Tuy nhiên, nếu cho quá nhiều nước sẽ chiếm không gian trong tên lửa, làm giảm lượng khí có trong đó. Thực nghiệm cho thấy, lượng nước chiếm 1/3 thể tích chai làm tên lửa là tối ưu nhất. Sau đó tạo áp suất trong chai bởi một chất khí, thường là không khí nén từ bơm xe đạp
Khí và nước được nén bên trong quả tên lửa điều này tạo nên một dạng thế năng vì là bị nén và khi lực nén đó được giải phóng ra bên ngoài đẩy nước ra khỏi từ đuôi tên lửa nước tạo thành lực đẩy và đẩy tên lửa lên cao. Đôi khi những người chơi nghiệp dư sử dụng các chất phụ thêm khác vào nước để nâng cao hiệu suất bay cao và đẹp của tên lửa nước. Ví dụ: muối có thể được thêm vào trong nước để làm tăng tỉ trọng của khối lượng phản ứng để tạo một sức đẩy mạnh hơn. Xà phòng đôi khi cũng được bỏ vào nước để khi bắn tạo một đường bọt đặc trưng kéo dài, và tăng thời gian cho lực đẩy tên lửa nước.
Áp suất sau khi được giải phóng ra ngoài thì kéo theo lượng nước phun ra từ đuôi tên lửa nước với một tốc độ rất nhanh cho đến khi lượng nước hết và áp suất bên trong tên lửa nước bằng với áp suất khí quyển.
Ngoài ra, tên lửa nước bay cao hoăc bay thấp phụ thuộc vào các yêu tố cơ bản như lượng nước, áp suất, thời tiết... Các loại tên lửa nước khác nhau thì độ bay cao hoặc bay xa khác nhau. Thông thường loại tên lửa nước một tầng cơ bản khi bắn trong thời tiết lặng gió, có chứa 1/3 lượng nước, áp suất vào khoảng 70 psi thì có thể đạt độ cao trung bình là 40 mét, độ bay xa 50 mét với góc nghiêng 60 độ
2.Cách chế tạo tên lửa nước
Tên lửa nước có thể được chế tạo bằng những vật liệu đơn giản dễ kiếm hàng ngày như vỏ nhựa chai nước ngọt, 1 miếng bìa cactong,1 chiếc vỏ bút,keo dán. Cách chế tạo tên lửa nước khá dễ dàng nhưng cũng cần sự khéo tay của người làm
Các bước chế tạo
Lấy phần vỏ của 1 chiếc bút bi(lưu ý càng to càng tốt)
Lấy ruột bút gắn với đầu bơm xe đạp
Gắn ruột bút vào cái lỗ được khoan trên nắp chai
Đổ nước (1/3 bình) vào tên lửa
B1 : Vào hình ảnh đại diện bên phải góc trên -> Thấy các dòng chữ hiện ra rồi bấm vào " Trang cá nhân Bingbe "
B2 : Đăng nhập Bingbe bằng tên tài khoản bạn đang dùng
B3 : Bấm vào hình nền góc phải bên trên ở trang Bingbe rồi bấm vào dòng chữ " tài khoản "
B4 : Bấm vào nút Chỉnh sửa ở ô TÊN
B5 : Viết lại cho mình một tên mới ở đó rồi bấm LƯU THAY ĐỔI RỒI SAU ĐÓ VỀ TRANG OLM Bấm Ctrl + F5 bạn sẽ thấy tên đã được đổi
Thành công 100 %
I. Nội quy tham gia "Giúp tôi giải toán"
1.Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa những bài mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn.
2.Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung của câu hỏi trên diễn đàn.
3.Không"Đúng" vào các câu trả lời ling tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị cấm tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Từ xưa đến nay, ông bà, cha mẹ thường khuyên nhủ chúng ta là phải “Thương người như thể thương thân”. Như vậy với đúng với truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN là lấy chữ nhân làm gốc. Và đó cũng là một trong những phẩm giá của con người VN.
Thương thân là thương chính bản thân mình. Khi đói không cơm ăn, khi lạnh không có áo mặc, khi ốm đau không có thuốc uống và không ai chăm sóc… lúc đó bạn mới cảm nhận được mình rất thương bản thân của mình. Thương người là thương xót mọi người xung quanh, quan tâm, chia sẻ và sẵn sàng giúp đỡ khi mọi người gặp khó khăn. Thương người như thể thương thân là ta yêu quý bản thân như thế nào thì ta cũng đối xử với mọi người như thế. Nếu bản thân đã từng trải qua đau khổ, bệnh tật, túng thiếu… thì khi gặp những người cùng cảnh ngộ ấy, ta hãy cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ, quan tâm tới họ như chính với bản thân mình.
Câu tục ngữ nhắc nhở chúng ta phải biết thương yêu, trân trọng mọi người như chính bản thân mình. Trong cuộc sống phải biết đoán kết giúp đỡ nhau, thể hiện được tình tương thân tương ái trong xã hội VN. Một cá nhân không thể sống thiếu gia đình, một gia đình không thể tách riêng khỏi XH, nhất là những lúc cơ nhỡ, khó khăn. Theo thống kê hiện nay, trên thế giới có tới 70% trẻ em trở nên hư hỏng, đầu trộm đuôi cướp là do thiếu sự quan tâm của gia đình và xã hội. Mối quan hệ giữa người với người rất khăng khít; mình có thông cảm, yêu thương, giúp đỡ người khác thì mới nhận được cách đối xử như vậy. Nếu hôm nay bạn giúp đỡ cho nhiều người nghèo có cơm ăn, áo mặc, có việc làm ổn định thì chắc chắn họ sẽ biết ơn và ít nhất bạn cũng được họ kính trọng vi là ân nhân của họ. Hiện nay, trên khắp cả nước có rất nhiều phong trào từ thiện, nhiều quỹ từ thiện được lập lên như: quỹ vì người nghèo, quỹ khuyến học, quỹ dành cho người khuyết tật… Đông thời ngày càng có nhiều các ngôi nhà tình nghĩa, các trường học được xây mới cho các em học sinh nghèo. Đó là nhưng biểu hiện rất cụ thể cho truyền thống nhân ái và đoàn kết của dân tộc VN.
Tình giai cấp, nghĩa đồng bào là yếu tố quan trọng hàng đầu tạo nên sức mạnh trong sự nghiệp chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh. Tình tương thân tương ái là một trong những nét đẹp nổi bật của bản sắc dân tộc ta.
Dàn ý chứng minh câu tục ngữ ''Có công mài sắt có ngày nên kim''
1. Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ "có công mài sắt có ngày nên kim"
Kho tàng ca dao, tục ngữ của Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng. Đó là những kinh nghiệm đúc kết từ thời xa xưa của ông bà ta về những kinh nghiệm trong cuộc sống thường ngày. Ca dao, tục ngữ không những phản ánh những kinh nghiệm trong cuộc sống mà còn những hàm ý chúng ta ít ai biết được. Trong đó có câu tục ngữ "có công mài sắt có ngày nên kim". Không phải ai cũng hiểu rõ về câu tục ngữ này, sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu về câu tục ngữ này.
2. Thân bài
a. Giải thích câu tục ngữ "có công mài sắt, có ngày nên kim"
* Nghĩa đen
* Nghĩa bóng
b. Bàn luận vấn đề
c. Ý nghĩa câu tục ngữ
d. Chứng minh lòng kiên trì
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
3. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về câu tục ngữ
Câu tục ngữ là một là dạy bổ ích cho mỗi con người chúng ta. Ta cần học tập và phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc ta từ xưa đến nay. Nếu có lòng kiên trì và kiên định thì mọi việc của chúng ta sẽ có thành công. Bạn sẽ không bao giờ thất bại nếu có lòng kiên trì.
Mở bài:
Tinh thần đoàn kết là 1 trong những truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam . Đoàn kết là sức mạnh rất mạnh mẽ , là truyền thống , là bài học về yêu thương và đã giúp chúng ta đấu tranh vì hòa bình , xây dựng cuộc sống ấm no , bền vững . Vì thế nhân dân ta thường hay nhắc nhở nhau :
" Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao "
Thân bài:
a) Giải thích câu tục ngữ :
"Một cây" thì chẳng bao giờ làm" nên non" được cả . Đó là điều hiển nhiên.Nhưng vói số lượng "ba cây " thì có thể làm nên "núi cao". Ở đây muốn nói về số lượng thay đổi thì chất lượng cũng thay đổi. "Chụm lại"là hành động thể hiện sự đoàn kết . "Cây " được nhân hóa , trở thành 1 biểu tượng sinh động thấm thía về tinh thần đoàn kết.
b) chứng minh tinh thần đoàn kết:
Lịch sử chúng ta đã có nhiều cuộc đấu tranh chứng tỏ tinh thần đoàn kết. Tiêu biểu là : Hai Bà Trưng , Bà Triệu , Nguyễn Huệ , Đinh Tiên Hoàng ,......... Những vị anh hùng bất khuất vì dân vì nước đã được nhân dân ta biết ơn , tưởng nhớ họ . Đó là đoàn kết trong lịch sử . Đoàn kết còn dẫn đến chiến thắng .Như chúng ta đều biết đó là cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của vị cha già chủa dân tộc : Bác Hồ . Công lao to lớn của Bác và toàn dân là một lời khẳng định sức mạnh to lớn của sự đoàn kết :
"Đoàn kết , đoàn kết , đại đoàn kết
Thành công , thành công, đại thành công"
Đoàn kết còn thể hiện tronh hòa bình . Đoàn kết chống tệ nạn xã hội . Đoàn kết để xây dựng đất nước thái bình để không phụ lòng của Bác Hồ và các vị anh hùng dân tộc .
kết bài:
"Môt cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"
Đúng như câu tục ngữ , chúng ta phải luôn luôn đoàn kết nha ! Đoàn kết là sức mạnh là sự dẫn đến thành côn vĩ đại !
Chào các bạn,
Năm mới 2011 sắp đến. Vậy là chúng ta đã đi được một thập kỉ của thế kỉ 21 rồi. Nhanh quá các bạn nhỉ.
Trong ngày đầu năm mới Tết âm, ngày lễ chính của người Việt, chúng ta có tục lệ viết khai bút đầu năm. Còn người Mỹ, trong những ngày này họ thường hay hỏi nhau “What is your New Year’s resolution?”. Nghĩa là, “Dự định của bạn trong năm mới là gì?” hay “Trong năm tới, bạn mong muốn sẽ làm được những điều gì?”.
Năm vừa qua thế giới chứng kiến rất nhiều tai họa: suy thoái kinh tế thế giới, động đất ở Haiti, Chile… khiến hàng trăm ngàn người chết, tràn dầu ngoài vịnh Mexico gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, bão tuyết ở Trung Quốc, Mỹ…, lũ lụt ở miền Trung Việt Nam, và rất nhiều các xung đột khác giữa các quốc gia và nội tại các quốc gia như gần đây là xung đột Nam-Bắc Triều Tiên…
Chúng ta ước sao sẽ nghe được câu trả lời từ các vị tổng thống, lãnh đạo quốc gia rằng dự định năm mới của họ là cùng hợp tác để giải quyết các xung đột, cùng hạ vũ khí, rút quân để không còn chiến tranh, đưa ra những quyết sách bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nhất là những người nghèo.
Nhưng dù sao điều đó cũng chỉ là một mong muốn rất xa xôi. Điều quan trọng hơn cả vẫn là ở chính chúng ta. Mỗi chúng ta mong muốn gì và dự định sẽ hoàn thiện một năm thời gian của mình như thế nào? Làm thế nào để cuối năm mình không cảm thấy hối tiếc điều gì? Bạn có thể đặt ra những mục tiêu như:
Là một sinh viên, tôi sẽ cố gắng đạt bằng giỏi
Là một người con, tôi sẽ cố gắng mỗi tháng gọi điện hỏi thăm bố mẹ vài lần
Là một kế toán, tôi sẽ cố gắng hoàn thành sổ sách và giao nộp đúng hạn cho sếp
Là một lãnh đạo, tôi sẽ giúp công ty tăng thị phần và thưởng Tết cao cho nhân viên
Nhưng tôi chắc chắn một điều rằng tất cả những dự định trên sẽ không thể nào khiến bạn hài lòng vào cuối năm. Và hẳn bạn cũng đồng ý với tôi là đôi khi những khoảnh khắc rất nhỏ trong cuộc sống như một lần nóng giận, một lần kiêu ngạo, một lần nói dối, một lần quên hỏi thăm….lại khiến cho chúng ta day dứt không nguôi và chẳng còn cảm thấy vui với những gì mình đã đạt được.
Rõ ràng Kết quả không phải là cái khiến chúng ta vui, mà quan trọng hơn đó là Thái độ. Nếu chúng ta xác định một thái độ tích cực đối với cuộc sống thì dù kết quả có như thế nào, chúng ta sẽ không cảm thấy hối tiếc vì đã:
Cố gắng hết sức mình trong mọi công việc
Quan tâm đến mọi người như là một phần của chính mình
Luôn thân ái và khiêm tốn
Hoàn thành những dự án cụ thể, dù nhỏ
Chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm mỗi ngày
Nói cảm ơn và xin lỗi ngay khi có thể
Nhưng điều đơn giản (có vẻ như trừu tượng) như vậy thôi, lại chính là mấu chốt để chúng ta không bao giờ phải quay lại trách mình đã không cố gắng, đã không khiêm tốn, đã ích kỉ…Một khi đã cố gắng hết sức, làm việc với một thái độ nghiêm túc và cầu tiến, luôn khiêm tốn trong giao tiếp, luôn hăng hái giúp đỡ mọi người…chắc chắn rằng đến cuối năm mỗi chúng ta sẽ luôn mỉm cười và hài lòng với những gì mình đã làm.
Thậm chí bạn sẽ còn không tin nổi tạo sao mình lại có thể làm được nhiều công việc với nhiều kết quả tuyệt vời đến thế :)!
Chúc các bạn một năm mới nhiều niềm vui!
Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là một câu chuyện buồn xoay quanh hai nhân vật Thành và Thủy. Vì bố mẹ li hôn, gia đình tan vỡ mà các em phải chia lìa mỗi người một ngả, tác phẩm mang đến cho người đọc sự xót xa, ngậm ngùi về hoàn cảnh éo le của hai anh em, chính sự gắn bó, yêu thương của hai anh em càng làm cho tác phẩm Cuộc chia tay của những con búp bê thấm đượm được tinh thần nhân văn sâu sắc.
Cuộc chia tay của những con búp bê được nhà văn Khánh Hoài lựa chọn điểm nhìn là từ nhân vật Thành, tức theo ngôi kể thứ nhất, cách lựa chọn này khiến cho tác phẩm có cái nhìn chân thực, từng sự kiện, cảm xúc trong tác phẩm cũng gần gũi, sống động hơn trong cảm nhận của người đọc. Mặt khác, lời kể là của nhân vật Thành còn thể hiện được sâu sắc tình cảm yêu thương, gắn bó giữa hai anh em, Thành và Thủy. Có thể nói, hai nhân vật Thành và Thủy được đặt trong hoàn cảnh vô cùng éo le, đó là hạnh phúc gia đình tan vỡ, bố mẹ li hôn, tình cảm an hem bị chia lìa. Cao trào của cảm xúc chính là khoảnh khắc chia tay đầy nghẹn ngào của Thành và Thủy.
Vì những bất đồng trong cuộc sống, bố mẹ của Thành và Thủy đã đi đến quyết định li hôn, mái ấm gia đình tan vỡ là điều không ai mong muốn nhưng người đáng thương, bàng hoàng nhất không phải bố hay mẹ của Thành mà là hai anh em Thành và Thủy. Hai em còn quá nhỏ để chịu đựng nỗi đau đớn, mất mát này. Sự chia lìa này khiến cho các em mất đi một mái ấm gia đình trọn vẹn, tình cảm bị tổn thương sâu sắc, không chỉ không được sống với cả bố và mẹ, mà ngay cả tình cảm anh em thiêng liêng là vậy cũng bị hoàn cảnh nhẫn tâm chia lìa, ngăn cản.
Hai anh em Thành và Thủy vốn có tình cảm vô cùng sâu đậm, luôn yêu thương, nhường nhịn và quan tâm nhau, những cử chỉ của sự quan tâm trong tác phẩm khiến cho chúng ta, những độc giả, người đứng ngoài câu chuyện phải mỉm cười trong hạnh phúc, nhưng sau nụ cười ấy lại là những giọt nước mắt xót xa, thương cho hoàn cảnh chia lìa của hai anh em. Thành là một người anh mẫu mực, luôn yêu thương chăm sóc em gái bằng những hành động tự nhiên, chân thành nhất, Thành giúp em gái học, hay đến trường đón em vào mỗi chiều tan học. Khi trở về nhà thì hai anh em vừa nắm tay nhau vừa trò chuyện vui vẻ.
Thủy lại là một cô em gái vô cùng dễ thương, dễ mến, hồn nhiên ngây thơ như chính lứa tuổi của em. Nhưng cô bé ấy cũng rất đảm đang, nữ tính, để ý đến những thứ nhỏ nhặt và giúp đỡ anh trai mỗi khi cần. Thành vì mải mê đá bóng mà làm rách áo, Thủy đã mang kim chỉ ra tận sân vận động để vá áo cho anh. Những cử chỉ quan tâm của hai anh em Thành và Thủy tuy dung dị nhưng sao thật ấm áp, đó là tình cảm anh em thiêng liêng, cao quý hơn bất cứ thứ tình cảm nào khác. Càng ngưỡng mộ tình cảm của hai anh em thì ta lại càng xót xa khi những khuôn mặt ngây thơ, non nớt ấy thấm đượm nỗi buồn của sự chia li, mất mát.
Hai anh em đã quen với sự hiện diện của nhau trong cuộc sống của mình, nên khi biết tin bố mẹ li hôn, mỗi người một nơi, không còn được gặp nhau như mọi khi thì đó chính là khoảnh khắc khủng hoảng đau đớn nhất đối với cả Thành và Thủy. Hai em còn quá nhỏ để đón nhận nỗi đau không tưởng này. Hai anh em chia đồ chơi, Thành đã nhường hết đồ chơi cho em gái, ngay trong phút chia li, sự nhường nhịn của người anh đối với cô em gái nhỏ cũng khiến ta cảm động.
Thủy vì sợ anh trai không có người canh gác lúc đêm khuya nên đã đưa cho anh con búp bê Vệ Sĩ, người em gái nhỏ ấy luôn nghĩ về người anh, vì muốn anh được yên tâm ngủ mà đã nhường còn búp bê Vệ Sĩ để nó ở bên bảo vệ anh mình. Giây phút chia tay đã đến, hai anh em đều bật khóc, đó là những giọt nước mắt của đau đớn, bất lực, dù không muốn nhưng hai anh em vẫn phải chia tay, Thành ở lại với bố, còn Thủy về quê với mẹ.
Điều đau đớn hơn nữa, đó là Thủy sẽ không được tiếp tục học nữa vì nhà bà ngoại cách xa trường học, từ nay em sẽ theo mẹ ra chợ để bán hoa. Hình ảnh một cô bé còn nhỏ tuổi bị tước đoạt đi hạnh phúc, tước đoạt đi nụ cười của trẻ thơ mà phải sống, bươn chải cuộc sống của những người lớn khiến cho ta vừa đồng cảm, vừa xót xa.
Cuộc chia tay của những con búp bê thực chất là cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thủy, cuộc chia tay ấy thấm nước mắt của sự bi thương, mất mát. Văn bản thể hiện được một triết lí nhân sinh vô cùng sâu sắc: hạnh phúc gia đình tan vỡ, nạn nhân đáng thương nhất chính là những đứa trẻ vô tội, chứng kiến nỗi đau chia li khiến cho tâm hồn non nớt của chúng bị tổn thương, tiếng cười tuổi thơ cũng vì thế mà mang một màu sắc u buồn, thê lương.
Quyền trẻ em là một vấn đề gây nhức nhối trong xã hội hiện nay, bởi các em đều là những đứa trẻ mong manh, dễ tổn thương, cần sự bao bọc và chở che của gia đình. Nhưng hiện nay một thực tế đau lòng là cha mẹ chia xa, gia đình tan vỡ, cuộc đời các em sang trang mới. Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài đã khiến người đọc không kìm được xúc động về hai nhân vật có trong truyện.
Không phải vô cớ tác giả đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của những con búp bê”, hẳn là có nguyên do. Bởi rằng búp bê là những thứ vô tri vô giác nhưng lại gắn bó với tuổi thơ của những đứa trẻ. Khi “búp bê” chia tay cũng là lúc những đứa trẻ đó rơi vào nỗi đau đớn không thể thấu. Và cuộc chia tay của Thành và Thủy trong tuyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Cách chọn ngôi kể của tác giả cũng tạo nên ấn tượng và xúc động mạnh của truyện ngắn, cứa vào lòng người đọc nhiều nhức nhối về vấn đề quyền trẻ em.
Phát biểu cảm nghĩ về “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh hoài-Văn lớp 7
Thành và Thủy là hai anh em rất mực yêu thương, đùm bọc, chở che cho nhau từ tấm bé. Tình cảm đó được biểu hiện qua nhiều chi tiết như hồi lớp Năm, có lần Thành đi đá bóng bị rách áo, chính Thủy đã đem kim chỉ ra sân để vá cho anh. Một biểu hiện thật bình dị, giản đơn nhưng đượm tình nghĩa. Hai anh em đi học cũng luôn đi cùng nhau “vừa đi vừa trò chuyện”.
Khi bố mẹ bỏ nhau, hai anh em phải mỗi người một nơi, nỗi đau hiện lên từng khuôn mặt đến ngạt thở. Thủy “khóc nức nở, tức tưởi” trong khi Thành thì “cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đẫm cả gối”. Những giọt nước mắt đó chứa đầy sự đau đớn và tủi nhục khi gia đình tan vỡ. Tác giả đã khiến người đọc không kìm được xúc động khi đọc những câu văn thẫm đẫm nước mắt này
Khi mẹ bảo hai anh em chia đồ chơi thì ai cũng nhường cho người kia, vì dương như những con búp bê và cả hai anh em đều không muốn chia xa. Khi Thành chia đôi hai con búp bê Vệ Sĩ và Em nhỏ cho hai anh em thì Thủy đã có những hành động mâu thuân, trái ngược nhau. Một mặ Thủy nghĩ rằng “anh ác”, nhưng mặt khác lại lo lắng vì sợ không có người “gác đêm cho anh”. Một cô bé giàu tình cảm, yêu thương anh tha thiết và chân thành.
Điều bất ngờ là ở cách giải quyết của Thủy, để hai con búp bê lại cho anh. Haicon búp bê sẽ mãi mãi không xa nhau, anh trai cũng không sợ thấy ma mỗi đêm. Người đọc xúc động trước cử chỉ và suy nghĩ đầy tình yêu này của Thủy. Có thể nói đây là chi tiết đắt mà tác giả đã xây dựng. Một tình cảm vị tha thật đáng ngưỡng mộ.
Khi tác giả kể về khoảng khắc Thủy chia tay lớp, thực sự người đọc không kìm được cảm xúc của mình nữa. Khi cô giáo tặng Thủy quyển sổ và cây bút thì Thủy không dám nhận vì em sẽ không được đi học nữa, vì “mẹ em sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán”. Chi tiết này khiến cô giáo “tái mặt và nước mắt giàn giụa”. CŨng chi tiết này phản ảnh thực tế đau lòng của những đứa trẻ khi bố mẹ chia tay nhau, cuộc sống của những đứa trẻ rơi vào bế tắc, không lối thoát. Trách nhiệm của bố mẹ đã không hoàn thành khi để những đứa con của mình không được đến trường nữa.
Khung cảnh chia tay lớp học của Thủy là khung cảnh ám ảnh người đọc, một đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi học lại phải lăn lộn kiếm sống. Thật đau lòng.
Tác giả đã tái hiện lại quang cảnh sau khi hai anh em rời khỏi trường “Thành kinh ngạc khi thấy mọi người đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. Mọi thứ vẫn như vậy nhưng gia đình của hai anh em đã không còn vẹn nguyên, mỗi người một nơi. Cuộc sống càng ngày càng khắc nghiệt với những đứa trẻ đáng ra được hưởng hạnh phúc.
Khánh Hoài với giọng văn nhẹ nhàng, da diết và đầy day dứt đã khiến cho người đọc cảm nhận được nỗi đau, sự mất mát bao trùm lên tác phẩm. Số phận của những đứa trẻ trong một câu chuyện hôn nhân tan vỡ sẽ như thế nào?