chứng minh rằng: với mọi số nguyên dương n thì:3\(^{n+2}\)-2\(^{n+2}\)+3\(^n\)-2\(^n\) chia hết cho 10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các đơn thức đồng dạng: 2x2y ; -5x2y; 3/2 . x2y
b) \(\left(\frac{1}{4}x^2y^2\right)\left(-\frac{2}{5}xy^3\right)=\left(\frac{1}{4}.\frac{-2}{5}\right)\left(x^2.x\right)\left(y^2.y^3\right)=\left(-\frac{1}{10}\right)x^3.y^5\)
=> hệ số của đơn thức thu gọn là -1/10; bậc của đơn thức thu gọn là: 3 + 5 = 8
Cho 2 đơn thức -1/2 x2 y và -4x2y3
a) Tìm tích của 2 đơn thức trên
b) Xác định hệ số,phần biến,bậc của đơn thức tích đó.
c) Tính giá trị của đơn thức tích trên khi x=2 và y=-1
E đang cực gấp ạ
E cảm mơn trc
Trong 1 giờ, kim phút quay được 1 vòng quay ; kim giờ quay được \(\frac{1}{12}\) vòng quay
=> Hiệu vận tốc kim phút và kim giờ là: 1 - \(\frac{1}{12}\) = \(\frac{11}{12}\) ( vòng quay/ giờ)
Lúc 12 giờ, kim phút và kim giờ trùng nhau
Kim giờ và kim phút vuông góc với nhau lần thứ nhât => kim phút quay nhanh hơn kim giờ là \(\frac{3}{12}=\frac{1}{4}\) vòng quay
Khi đó, cần ít nhất là: \(\frac{1}{4}:\frac{11}{12}=\frac{3}{11}\) giờ
Vậy....
Trong một giờ kim phút quay được 360 độ. Kim giờ thì quay được 30 độ. Khi kim phút vuông góc với kim giờ thì kim phút vượt trước kim giờ 90 độ. Gọi thời gian để kim phút vuông góc với kim giờ là t (thời gian ít nhất) ta có:
360t- 30t = 90
t= 90/(360-30)
t = 3/11 (h)
Số đó là:
5120:(5+1+4)=512
Tích đúng là:
512x145=74240
Đáp số:74240
VÌ học sinh đó sơ ý đặt các tích riêng thẳng cột với nhau rồi cộng các tích riêng như cộng các số tự nhiên tức là học sinh đó không thực hiện phép tính nhân với 145 mà thực hiện nhân với 1+4+5 hay nhân với 10
=> Thừa số còn lại là:
5120:10=512
Tích đúng là: 512x145=74240
sao cx đc, thik thì chìu.......................................
\(\frac{x^7}{81}=27\)
=> x7 = 27.81
x7 = 33.34
=> x7 = 37
=> x = 3
giả sử \(\sqrt{10}\in Q\Rightarrow\sqrt{10}=\frac{a}{b}\) (a;b)=1
=>10=(a/b)2=a2/b2
=>a2=10.b2
=>a2 chia hết cho 10
=>a chia hết cho 10
=>a2 chia hết cho 100
=>b2 chia hết cho 10
=>b chia hết cho 10
=>(a;b)>1 trái giả thuyết
=>\(\sqrt{10}\in I\)
=>đpcm
|3x + 2| - 3x = 2
|3x + 2| = 3x + 2
TH1: 3x + 2 = -(3x + 2)
3x + 2 = -3x - 2
3x + 2 + 2 = -3x
3x + 4 = -3x
4 = -3x - 3x
4 = -6x
x = -6/4
TH2: 3x + 2 = 3x + 2
=> x \(\in\)Q
Vì lớp 7 mới học đến tập hợp số hữu tỉ thôi nên mik chỉ ghi x\(\in\)Q thôi còn các lớp cao hơn còn tập hợp gì khác thì tính sau
5n + 5n+2 = 650
5n.(1 + 52) = 650
5n . 26 = 650
5n = 650 : 26
5n = 25 = 52
=> n = 2
3n+2-2n+2+3n-2n=9.3n+3n-4.2n-2n=10.3n-5.2n
Mà 10.3n chia hết cho 10 (1)
Và:
2n chẵn nên 5.2n chia hết cho 10 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 10.3n-5.2nchia hết cho 10 (đpcm)