Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm cạnh BC, biết AB=5cm,
BC=6cm.Tính AM?
a) Chứng minh: Tam giác ABM = Tam giác ACM
b) Biết AB=5cm, BC=6cm.Tính AM?
c) Từ M kẻ MH vuông góc AB và MK vuông góc AC. Chứng minh: BH=CK
d) Từ B kẻ BP vuông góc với AC, BP cắt MH tại I. Chứng minh: Tam giác IBM
cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x O y m ) ) I E F
a)Xét hai tam giác IOE và IOF có
IO là cạnh chung (gt)
góc IEO= góc IFO(gt)
góc IOE=IOF(Om là tia phân giác góc xOy)
\(\Rightarrow\)tam giác IOE= tam giác IOF (cạnh huyền-góc nhọn kề)
b) mình khum bt
Không đeo khẩu trang
tiếp xúc gần
không vệ sinh đúng cách
Theo định lí Pytago tam giác MNP vuông tại P
\(PN=\sqrt{MN^2-PM^2}=6cm\)
\(xy\left(-3xyz\right)\left(-4xyz\right)=12x^3y^3z^2\)
hệ số 12 ; bậc 8
Một tam giác có độ dài 3 cạnh là bao nhiêu thì đó là tam giác vuông:
A. 2cm; 4cm; 6cm.
B. 3cm; 4cm; 2cm.
C. 5cm; 3cm; 4cm.
D. 2cm; 3cm; 5cm
Giải thích Vì 32+42=9+16=25
52=25
=>32+42=52
=>Tam giác đó vuông(Định lý Py-ta-go đảo)
Một tam giác có độ dài 3 cạnh là bao nhiêu thì đó là tam giác vuông:
A. 2cm; 4cm; 6cm.
B. 3cm; 4cm; 2cm.
C. 5cm ; 3cm ; 4cm
D. 2cm; 3cm; 5cm
GIẢI THÍCH VÌ 32 + 42 = 9 + 16 = 25
52 = 25
=> 32 + 42 = 52
a, Xét tam giác ABD và tam giác ACD
AB = AC ; BD = DC ; AD_chung
Vậy tam giác ABD = tam giác ACD (c.c.c)
b, Xét tam giác ABC cân tại A, có D là trung điểm BC
=> AD là đường trung tuyến đồng thời là đường cao
đồng thời là đường pg
=> AD vuông BC
c, Vì D là trung điểm BC => BD = CD = BC/2 = 6 cm
Theo định lí Pytago tam giác ADB vuông tại D
\(AD=\sqrt{AB^2-BD^2}=8cm\)( do AB = AC, tam giác ABC cân tại A)
d, Xét tam giác AED và tam giác AFD có
AD _ chung
^EAD = ^FAD ( do AD là đường pg)
Vậy tam giác AED = tam giác AFD (ch-gn)
=> ED = FD (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác DEF có ED = FD (cmt)
Vậy tam giác DEF cân tại D
bn vô thống kê hỏi đáp của mk nhé
đó nha