Câu 4: Một nhà trẻ muốn thiết kế hai cầu tuột trong sân chơi. Đối với trẻ em dưới 4 tuổi, cầu một cao 1,5m và nghiêng một góc 30 độ. Đối với trẻ em trên 4 tuổi cầu tuột cao 3m và nghiêng với góc 60 độ. Tính chiều dài của mỗi máng tuột. và tính khoảng cách giữa của hai màng tuột CE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A⋮B\)
=>\(x^4+3x^3-3x^2-ax+b⋮x^2+3x+1\)
=>\(x^4+3x^3+x^2-4x^2-12x-4+\left(12-a\right)x+b+4⋮x^2+3x+1\)
=>12-a=0 và b+4=0
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=12\\b=-4\end{matrix}\right.\)
a.
\(6,1.\left(-5,3\right)+6,1.\left(-4,7\right)=6,1.\left(-5,3-4,7\right)=6,1.\left(-10\right)=-61\)
b.
\(\dfrac{-5}{2}:\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{-5}{2}:\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{4}\right)=\dfrac{-5}{2}:\dfrac{1}{4}=-10\)
\(\dfrac{1}{1+2}+\dfrac{1}{1+2+3}+...+\dfrac{1}{1+2+...+99}\)
\(=\dfrac{1}{2\cdot\dfrac{3}{2}}+\dfrac{1}{3\cdot\dfrac{4}{2}}+...+\dfrac{1}{99\cdot\dfrac{100}{2}}\)
\(=\dfrac{2}{2\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot4}+...+\dfrac{2}{99\cdot100}\)
\(=2\left(\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{100}\right)=1-\dfrac{1}{50}=\dfrac{49}{50}\)
1: \(\left(2,07-3,005\right)-\left(12,005-4,23\right)\)
\(=2,07-3,005-12,005+4,23\)
\(=6,3-15,01\)
=-8,71
2: \(\left(-0,4\right)\cdot\left(-0,5\right)\cdot\left(-0,8\right)\)
\(=-0,4\cdot0,5\cdot0,8\)
\(=-0,2\cdot0,8=-0,16\)
3: \(\left(-0,76\right)+6,72+0,76+\left(-2,72\right)\)
\(=\left(-0,76+0,76\right)+\left(6,72-2,72\right)\)
=0+4
=4
a: Sửa đề; MF vuông góc với AC tại F
Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có
BM=CM
\(\widehat{MBE}=\widehat{MCF}\)
Do đó: ΔBEM=ΔCFM
b: Ta có: ΔBEM=ΔCFM
=>ME=MF
=>M nằm trên đường trung trực của EF(1)
ta có: ΔBEM=ΔCFM
=>BE=CF
Ta có: AE+EB=AB
AF+FC=AC
mà BE=FC và AB=AC
nên AE=AF
=>A nằm trên đường trung trực của EF(2)
Từ (1),(2) suy ra AM là đường trung trực của EF
c: Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)
nên EF//BC
d: Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có
AD chung
AB=AC
Do đó: ΔABD=ΔACD
=>DB=DC
=>D nằm trên đường trung trực của BC(3)
ta có: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(4)
ta có: MB=MC
=>M nằm trên đường trung trực của BC(5)
Từ (3),(4),(5) suy ra A,M,D thẳng hàng
Gọi d=ƯCLN(2n+3;n+2)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\n+2⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\2n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(2n+3-2n-4⋮d\)
=>\(-1⋮d\)
=>d=1
=>ƯCLN(2n+3;n+2)=1
=>\(\dfrac{2n+3}{n+2}\) là phân số tối giản
Nửa chu vi sân cỏ:
136 : 2 = 68 (m)
Chiều dài là:
(68 + 14) : 2 = 41 (m)
Chiều rộng là:
41 - 14 = 27 (m)
Diện tích sân cỏ:
41 × 27 = 1107 (m²)
Trong tam giác vuông BDE:
\(DE=\dfrac{BD}{sinE}=\dfrac{1,5}{sin30^0}=3\left(m\right)\)
Trong tam giác vuông ABC:
\(AC=\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{3}{sin60^0}=2\sqrt{3}\left(m\right)\)
Ta có:
\(CE=BE+BC=\dfrac{BD}{tanE}+\dfrac{AB}{tanC}=\dfrac{1,5}{tan30^0}+\dfrac{3}{tan60^0}=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}\left(m\right)\)