K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2021

Gọi số chai nước rửa tay mà mỗi giờ xưởng phải làm theo kế hoạch là x (chai, x>0)

Theo bài ra:

Theo dự định xưởng phải sản xuất 280 chai trong 1 thời gian quy định =>Thời gian xưởng hoàn thành xong:\(\frac{280}{x}\)(h)

Theo thực tế mỗi giờ xưởng sản xuất thêm 5 chai so với kế hoạch =>Số chai nước rửa tay mà mỗi giờ xưởng phải làm là x+5(chai)

Xưởng còn sản xuất được thêm 20 chai nước rửa tay nữa=>Thời gian xưởng hoàn thành xong:\(\frac{280+20}{x+5}\)=\(\frac{300}{x+5}\)(h)

Xưởng hoàn thành công việc trước 2(h) so với thực tế 

=>\(\frac{280}{x}-\frac{300}{x+5}=2\)

=>\(\frac{280\left(x+5\right)}{x\left(x+5\right)}-\frac{300x}{x\left(x+5\right)}=\frac{2x\left(x+5\right)}{x\left(x+5\right)}\)

=>\(280\left(x+5\right)-300x=2x\left(x+5\right)\)

=>\(280x+1400-300x=2x^2+10x\)

=>\(2x^2+10x-280x-1400+300x=0\)

=>\(2x^2+30x-1400=0\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=20\\x=-35\end{cases}}\)(\(x=-35\)không thỏa mãn đk x>0 ;\(x=20\)thỏa mãn điều kiện x>0)

Vậy theo kế hoạch mỗi giờ xưởng đó làm 20 chai nước rửa tay

27 tháng 4 2021

Ta có: \(xyz=1\)=>\(xy=\frac{1}{z}\)
Theo BĐT cosy, ta có: \(x+y+1\ge3\sqrt[3]{xy}=3\sqrt[3]{\frac{1}{z}}=\frac{3}{3\sqrt[3]{z}}\)
tương tự:\(y+z+1\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{x}}=\frac{3}{\sqrt[3]{x}}\)
               \(z+x+1\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{y}}=\frac{3}{\sqrt[3]{y}}\)
              => \(Q\le\frac{1}{\frac{3}{\sqrt[3]{z}}}+\frac{1}{\frac{3}{\sqrt[3]{x}}}+\frac{1}{\frac{3}{\sqrt[3]{y}}}=\frac{\sqrt[3]{z}}{3}+\frac{\sqrt[3]{x}}{3}+\frac{\sqrt[3]{y}}{3}=\frac{\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{y}+\sqrt[3]{z}}{3}\)
Áp dụng BĐT trên lần nữa ta được \(Q\le\frac{3\sqrt[3]{\sqrt[3]{xyz}}}{3}=\frac{3}{3}=1\)
Vậy DTLN của Q=1
dấu "=" xảy ra khi x=y=z=1

26 tháng 4 2021

giải dùm với Ạ.

27 tháng 4 2021

m đâu bạn ? 

26 tháng 4 2021

\(x^2-2mx+2m-3=0\)

\(\Delta^,_x=m^2-2m+3\)

\(=\left(m-1\right)^2+2\ge2>0;\forall m\)

\(\Rightarrow\)pt luôn có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\)

Theo hệ thức Vi-et ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1.x_2=2m-3\end{cases}}\)

Ta có : \(\left(1-x_1\right)^2\left(1-x_2^2\right)=-4\)

\(\Leftrightarrow1-x_1^2-x_2^2+x_1^2x_2^2=-4\)

\(\Leftrightarrow1-\left(x_1^2+x_2^2\right)+\left(x_1x_2\right)^2=-4\)

\(\Leftrightarrow1-\left(x_1+x_2\right)^2+2x_1x_2+\left(x_1x_2\right)^2=-4\)

\(\Leftrightarrow1-4m^2+4m-6+\left(2m-3\right)^2=-4\)

\(\Leftrightarrow-8m+4=-4\)

\(\Leftrightarrow m=1\)

Vậy m=1 thì pt có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\)thỏa mãn hệ thức  \(\left(1-x_1\right)^2\left(1-x_2^2\right)=-4\)