Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC
. a) Chứng minh ABM = ACM . b) Kẻ MD vuông góc với AB tại D, ME vuông góc với AC tại E. Chứng minh tam giác ADE là tam giác cân. c) Gọi I là trung điểm DE. Chứng minh A, I M thẳng hàng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề bài thiếu dữ kiện ô tô xuất phát lúc mấy giờ nên ko giải được,
\(M=\dfrac{x-9+5}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)+5}{\sqrt{x}-3}=\sqrt{x}+3+\dfrac{5}{\sqrt{x}-3}\)
\(M\in Z\Rightarrow\dfrac{5}{\sqrt{x}-3}\in Z\Rightarrow\sqrt{x}-3=Ư\left(5\right)\)
Mà \(\sqrt{x}-3\ge-3\Rightarrow\sqrt{x}-3=\left\{-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=\left\{2;4;8\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{4;16;64\right\}\)
\(AE+EQ+QC=AC\Rightarrow\dfrac{1}{4}EQ+EQ+\dfrac{1}{2}EQ=AC\)
\(\Rightarrow\dfrac{7}{4}EQ=AC\Rightarrow EQ=\dfrac{4}{7}AC\)
Hai tam giác ACD và DEQ chung đỉnh D và đáy cùng nằm trên đường thẳng AC
\(\Rightarrow S_{DEQ}=\dfrac{4}{7}S_{ACD}\)
Hai tam giác ABC và BEQ có chung đỉnh B và đáy cùng nằm trên đường thẳng AC
\(\Rightarrow S_{BEQ}=\dfrac{4}{7}S_{ABC}\)
\(\Rightarrow S_{DEQ}+S_{BEQ}=\dfrac{4}{7}S_{ACD}+\dfrac{4}{7}S_{ABC}\)
\(\Rightarrow S_{EDQB}=\dfrac{4}{7}S_{ABCD}=\dfrac{4}{7}.812=464\left(cm^2\right)\)
\(y\times0,1+y\times0,5+y\times40\%\)
tìm y nhưng đề thiếu r
y \(\times\) 0,1 + y \(\times\) 0,5 + y \(\times\) 40%
= y \(\times\) 0,1 + y \(\times\) 0,5 + y \(\times\) 0,4
= y \(\times\) (0,1 + 0,5 + 0,4)
= y \(\times\) 1
= y
Nửa chu vi hình chữ nhật:
62 : 2 = 31 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật:
31 - 24 = 7 (cm)
Diện tích hình chữ nhật:
31 × 7 = 217 (cm²)
Bài 10
Anh Hải đã chạy được quãng đường là:
(225 + 75) × 2 = 600 (m)
Vì 600 m = 600 m nên anh Hải đã đạt được kế hoạch đề ra
Bài 11
Vì 600 m > 500 m nên anh Hải đã đạt được kế hoạch mỗi ngày chạy 500 m
a, Ta có : \(A\left(x\right)=-11x^5+4x-12x^{2^{ }}+11x^5+13x^2-7x+2\\ \Rightarrow A\left(x\right)=x^2-3x+2\)
Ta có: \(M\left(x\right)=A\left(x\right).B\left(x\right)\)
\(\Rightarrow M\left(x\right)=\left(x^2-3x+2\right).\left(x-1\right)\\\Rightarrow M\left(x\right)=x^3-x^2-3x^2+3x+2x-2\\ \Rightarrow M\left(x\right)=x^3-4x^2+5x-2. \)
Vậy...
b) Cho A(x) = 0
x² - 3x + 2 = 0
x² - x - 2x + 2 = 0
(x² - x) - (2x - 2) = 0
x(x - 1) - 2(x - 1) = 0
(x - 1)(x - 2) = 0
x - 1 = 0 hoặc x - 2 = 0
*) x - 1 = 0
x = 0 + 1
x = 1
*) x - 2 = 0
x = 0 + 2
x = 2
Vậy nghiệm của đa thức A(x) là x = 1; x = 2
TH1: chỉ có mặt 3 chữ số 0,3,4
- Chữ số 0 lặp 3 lần: chọn 3 vị trí cho số 0 có \(C_4^3\) cách, xếp 2 chữ số còn lại có 2 cách \(\Rightarrow2.C_4^3\) số
- Chữ số 3 hoặc 4 lặp 3 lần: chọn vị trí cho số 0 có 4 cách, chọn 3 vị trí cho số lặp 2 lần có \(C_4^3\) cách, còn 1 vị trí cho số còn lại \(\Rightarrow2.4.C_4^3\) số
- Chữ số 0 và 3 lặp 2 lần, hoặc 0 và 4 lặp 2 lần: chọn 2 vị trí cho số 0 có \(C_4^2\) cách, chọn vị trí cho 2 số 3 (hoặc 4) có \(C_3^2\) cách \(\Rightarrow2.C_4^2.C_3^2\) số
- Chữ số 3 và 4 lặp 2 lần: chọn vị trí cho số 0 có 4 cách, chọn 2 vị trí cho số 3 có \(C_4^2\) cách, chọn 2 vị trí cho số 4 có \(C_2^2=1\) cách \(\Rightarrow4.C_4^2\) số
TH2: số đã cho có mặt 4 chữ số khác nhau.
Chọn 1 chữ số nữa (từ 1;2;5;6;7;8;9) có 7 cách
- Số 0 lặp 2 lần: chọn 2 vị trí cho số 0 có \(C_4^2\) cách, xếp 3 chữ số còn lại có \(3!\) cách \(\Rightarrow7.C_4^2.3!\) số
- Số 0 có mặt 1 lần: chọn số lặp 2 lần có 3 cách, chọn vị trí cho số 0 có 4 cách, chọn 2 vị trí cho số lặp có \(C_4^2\) cách, hoán vị 2 chữ số còn lại có \(2!\) cách \(\Rightarrow7.3.4.C_4^2.2!\) số
TH3: số đã cho có mặt 5 chữ số khác nhau: chọn 2 chữ số nữa có \(C_7^2\) cách
Hoán vị 5 chữ số: \(5!-4!\) cách \(\Rightarrow C_7^2.\left(5!-4!\right)\) số
Cộng các trường hợp lại được kết quả
a) Do ∆ABC cân tại A (gt)
⇒ AB = AC
Do M là trung điểm của BC (gt)
⇒ MB = MC
Xét ∆ABM và ∆ACM có:
AB = AC (cmt)
AM là cạnh chung
MB = MC (gt)
⇒ ∆ABM = ∆ACM (c-c-c)
b) Do ∆ABC cân tại A (gt)
M là trung điểm của BC (gt)
⇒ AM là đường trung tuyến
⇒ AM cũng là đường phân giác
⇒ AM là tia phân giác của ∠DAE
⇒ ∠DAM = ∠EAM
Xét hai tam giác vuông: ∆ADM và ∆AEM có:
AM là cạnh chung
∠DAM = ∠EAM (cmt)
⇒ ∆ADM = ∆AEM (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ AD = AE (hai cạnh tương ứng)
⇒ ∆ADE cân tại A
c) ∆ADE cân tại A (cmt)
I là trung điểm của DE (gt)
⇒ AI là đường trung tuyến của ∆ADE
⇒ AI cũng là đường phân giác của ∆ADE
⇒ AI là tia phân giác của ∠DAE
Mà AM là tia phân giác của ∠DAE (cmt)
⇒ A, I, M thẳng hàng