trung bình cộng của năm số là 21 nếu thêm số thứ 6 và số thứ 7 nên trung bình cộng của 7 số là 25 tìm trung bình cộng của hai số thứ 6 và thứ 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔABD và ΔEBD có
BA=BE(gt)
ˆABD=ˆEBDABD^=EBD^(BD là tia phân giác của ˆABEABE^)
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)
b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)
nên ˆBAD=ˆBEDBAD^=BED^(hai góc tương ứng)
mà ˆBAD=900BAD^=900(gt)
nên ˆBED=900BED^=900
Xét ΔADM vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE(ΔABD=ΔEBD)
ˆADM=ˆEDCADM^=EDC^(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔADM=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: AM=EC(Hai cạnh tương ứng)
c) Xét ΔBAE có BA=BE(gt)
nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)
Suy ra: ˆBAE=ˆBEABAE^=BEA^(hai góc ở đáy)
mà ˆBAE+ˆMAE=1800BAE^+MAE^=1800(hai góc kề bù)
và ˆBEA+ˆAEC=1800BEA^+AEC^=1800(hai góc kề bù)
nên ˆAEC=ˆEAM
mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
a) Tam giác ABE ( góc E=90 độ) và Tam giác ACF ( góc F=90 độ), có:
AB = AC ( gt )
Góc A chung
=> tam giác ... = tam giac ... ( cạnh huyền - góc nhọn)
=> BE = CF và góc ABE = góc ACF
b) Tam giác FCB ( góc F = 90 độ) và tam giác BEC ( góc E=90 độ), có:
BC chung
FC = EB ( c/m trên)
=> tam giác... = tam giác... ( cạnh huyền-cạnh góc vuông)
=> FB=EC
Tam giác ECI và tam giác FBI, có:
EC=FB (c/m trên)
góc E= góc F (=90 độ)
góc ACF = góc ABE (c/m trên)
=> tam giác ...= tam giác... (g-c-g)
c) Ta có: FA=AB - FB
EA=AC - EC
mà AB=AC; FB=EC
=> FA=EA
tam giác AIF(F=90 độ) tam giác AIE (E = 90 độ), có:
AI chung
FA=EA (c/ m trên)
=> tam giác... = tam giác... ( cạnh huyền-cạnh góc vuông)
=> góc BAI = góc CAI
hay AI là phân giác của góc A
a) | 2x + 1 | + | y - 1 | = 4⇒ 0 < | x+4 | < 3 ; O < | y -2 | < 3 suy ra
| x + 4 | = 0,1,2,3 ; | y-2 | = 3,2,1,0
Từ đó suy ra:
X =4, -3; 5, -2; 6, -1; -7
Y = 5; -1, 0; 4, 3; 1, 2
Vậy cặp Số nguyên (x; y) thỏa mãn là:
{ ( 4;5); (4; -1); (-3 ;0); (-3;4); (-5 ;0); (-5;4); (-2; 3); (-2; 1); (-6; 3); (-6;1); ( -1;2 ); ( -7; 2 )}
b) y^2 =3 - | 2x -3|
⇒ y ^2 + |2x-3|=3
có Y € Z nên:
⇒ y^2 0 < y^ 2 < 3
y^ 2 + y^2 = O →y=0
y → | 2x-3 | =3
⇒ 2×-3=3 ⇒×=3 hoặc 2×-3=-3 ⇒×=0
y ^2 =1 ⇒ y=1 hoặc y=-1
>(2x -3 ) =2 > 2×-3=-2 hoặc 2×-3=2
Vậy (x, y) = (0;0); (3; 0)
a, \(A=-x^4y^6z^3\)
b, hệ số -1 ; biến x^4y^6z^3 ; bậc 13
c, \(x^4y^6z^3\le0\Leftrightarrow z^3\le0\Leftrightarrow z\le0\)