tìm x biết:
\(2x^2+5x+8+\sqrt{x}=x^2+3x+35+x^2+2x-7\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2x - 9 = 0 => x = 4,5
3x - 13 = 0 => x = 13/3
14 - 5x = 0 => x = 2,8
19 - (4x + 12) = 0 => 7 - 4x = 0 => x = 1,75
Lập Bảng phá dấu Giá trị tuyệt đối
x 1,75 2,8 13/3 4,5 |
|2x-9| | -(2x-9) | -(2x -9) | -(2x-9) | -(2x-9) | 2x-9 |
|3x-13| | -(3x-13) | -(3x-13) | -(3x-13) | 3x-13 | 3x-13 |
|14 - 5x| | -(14 - 5x) | -(14-5x) | 14-5x | 14-5x | 14-5x |
|7 - 4x| | -(7-4x) | 7-4x | 7-4x | 7-4x | 7-4x |
Từ bảng trên ta có:
+) Nếu x \(\le\) 1,75 thì
-(2x - 9) - (3x - 13) + 14- 5x - (7 - 4x) = 56
=> (-2x - 3x - 5x + 4x) + 9 + 13 + 14 - 7 = 56
=> 6x = 27 => x = 4,5 (Loại)
+) nếu 1,75 < x \(\le\) 2,8 thì
-(2x - 9) - (3x - 13) + 14- 5x + (7 - 4x) = 56
=> -14x = 13 => x = -13/14 (loại)
+) Nếu 2,8 < x \(\le\) 13/3 thì
-(2x - 9) - (3x - 13) - (14- 5x) + (7 - 4x) = 56
=> (-2x - 3x + 5x - 4x) + 9 + 13 - 14 + 7 = 56
=> - 4x = 41 => x = 10,25 (Loại)
+) Nếu 13/3 < x \(\le\) 4,5 thì
-(2x - 9) + (3x - 13) - (14- 5x) + (7 - 4x) = 56
=> (-2x + 3x + 5x - 4x) + 9 - 13 - 14 + 7 = 56
=> 2x = 67 => x = 33,5 (Loại)
+) Nếu x > 4,5 thì
(2x - 9) + (3x - 13) - (14- 5x) + (7 - 4x) = 56
=> (-2x + 3x + 5x - 4x) - 9 - 13 - 14 + 7 = 56
=> 2x = 85 => x = 42,5 (Chọn)
Vậy x = 42,5
−54x4+16x= 2x-2x\times(-3x +×(−3x+ 412 )\times()×(-3-99x^2-x2− -6x2x-12x +4)+4)
a b c d A 1 B 1 C 1
Kẻ đường thẳng d cắt a,b,c lần lượt tại A,B,C
a // b \(\Rightarrow\) góc A1 = góc B1 (đồng vị)
b // c \(\Rightarrow\) góc B1 = góc C1 (đồng vị)
Suy ra góc A1 = góc C1
mà hai góc này đứng vị trí so le trong nên a // c
a b c
Giả sử a không song song với c => a cắt c (Vì a; c phân biệt)
Gọi A là giao của a và c
a // b => A nằm ngoài đường thẳng b
Theo Tiên đề EuClid : Qua A kẻ được duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng b
Mà theo đề bài : a // b; c // b
=> c và a trùng nhau (trái với giả thiết) => Điều giả sử sai
Vậy a//c
\(\frac{x}{2}+\frac{99}{2}=0\)
\(\rightarrow x+99=0\)
\(\Leftrightarrow x=0-99\)
x = -99
Nhắc lại định nghĩa dấu Giá trị tuyệt đối: Giá trị tuyệt đối của số a bằng khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số
Hình vẽ:
0 a -a |a| |a| b -b
Từ hình vẽ trên: nhận xét: Với b > 0
Nếu |a| < b => -b < a < b
Nếu |a| > b thì a > b hoặc a < - b
Áp dụng :
a) \(\left|x-\frac{5}{3}\right|<\frac{1}{3}\) => \(-\frac{1}{3}\) < x - \(\frac{5}{3}\) < \(\frac{1}{3}\) => \(-\frac{1}{3}+\frac{5}{3}\) < x < \(\frac{1}{3}+\frac{5}{3}\) => \(\frac{4}{3}\) < x < 2
b) \(\left|x+\frac{11}{2}\right|\) > 5,5 => \(x+\frac{11}{2}\) > 5,5 hoặc \(x+\frac{11}{2}\) < -5,5
=> x > 0 hoặc x < -11
Vậy....
(a2)2 = a1.a3 => \(\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}\); a23 = a2.a4 => \(\frac{a_2}{a_3}=\frac{a_3}{a_4}\)
=> \(\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=\frac{a_3}{a_4}\)
=> \(\frac{\left(a_1\right)^3}{\left(a_2\right)^3}=\frac{\left(a_2\right)^3}{\left(a_3\right)^3}=\frac{\left(a_3\right)^3}{\left(a_4\right)^3}=\frac{a_1}{a_2}.\frac{a_1}{a_2}.\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_1}{a_2}.\frac{a_2}{a_3}.\frac{a_3}{a_4}=\frac{a_1}{a_4}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{\left(a_1\right)^3+\left(a_2\right)^3+\left(a_3\right)^3}{\left(a_2\right)^3+\left(a_3\right)^3+\left(a_4\right)^3}=\frac{\left(a_1\right)^3}{\left(a_2\right)^3}=\frac{a_1}{a_4}\)
=> đpcm
Ta có: a2014=b2015
=>a2014=b2014.b
=>a2014:b2014=b
=>(a:b)2014=b
=>((a:b)1007)2=b
Vì ((a:b)1007)2>0
=>b>0
=>ĐPCM
Vì a khác 0 nên a2014 khác 0 mà a2014 = b2015 => b khác 0
Lại có a2014 = (a1007)2 > 0 với mọi a khác 0 (Bình phương của một số luôn không âm)
nên b2015 > 0 Hay b2014. b > 0 => b2014 ; b cùng dấu
Mà b2014 > 0 với mọi b khác 0 => b > 0
Giải giúp mik nha!
http://olm.vn/hoi-dap/question/190819.html
\(2x^2+5x+8+\sqrt{x}=x^2+3x+35+x^2+2x-7\)
\(2x^2+5x+8+\sqrt{x}=2x^2+5x+28\)
\(8+\sqrt{x}=28\)
\(\sqrt{x}=20\)
\(x=400\)
Cùng bớt của 2 vế đi là ra