Bạn A gửi 10.000.000 đồng tiền mừng tuổi vào ngân hàng với lãi suất 10% /năm. Tính số tiền A nhận được sau 2 năm? Biết sau 1 năm, lãi năm đầu được cộng vào vốn để tính lãi của năm sau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Khi m=2 thì phương trình sẽ trở thành:
\(x^2-\left(4\cdot2-1\right)x+3\cdot2^2-2\cdot2=0\)
=>\(x^2-7x+8=0\)
=>\(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{7}{2}+\dfrac{49}{4}-\dfrac{17}{4}=0\)
=>\(\left(x-\dfrac{7}{2}\right)^2=\dfrac{17}{4}\)
=>\(x-\dfrac{7}{2}=\pm\dfrac{\sqrt{17}}{2}\)
=>\(x=\dfrac{7}{2}\pm\dfrac{\sqrt{17}}{2}\)
b: \(\text{Δ}=\left(4m-1\right)^2-4\left(3m^2-2m\right)\)
\(=16m^2-8m+1-12m^2+8m\)
\(=4m^2+1>=1>0\forall m\)
=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=4m-1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=3m^2-2m\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}-\dfrac{\left(x_1+x_2\right)-2}{x_1x_2}=-2\)
=>\(\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}-\dfrac{\left(x_1+x_2\right)-2}{x_1x_2}=-2\)
=>\(\dfrac{2}{x_1x_2}-2\)
=>3m^2-2m=-1
=>\(3m^2-2m+1=0\)
\(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\cdot3\cdot1=4-12=-8< 0\)
=>\(m\in\varnothing\)
a: Xét (O) có
ΔAKB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAKB vuông tại K
=>AK\(\perp\)MB tại K
Xét tứ giác AIKM có \(\widehat{AIM}=\widehat{AKM}=90^0\)
nên AIKM là tứ giác nội tiếp
b: Ta có: AIKM là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{MIK}=\widehat{MAK}\)
mà \(\widehat{MAK}=\widehat{KBA}\left(=90^0-\widehat{KAB}\right)\)
nên \(\widehat{MIK}=\widehat{KBA}\)
=>\(\widehat{KBO}+\widehat{KIO}=180^0\)
=>KIOB là tứ giác nội tiếp
a: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2=3x-2\)
=>\(x^2-3x+2=0\)
=>(x-1)(x-2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Khi x=1 thì \(y=1^2=1\)
Khi x=2 thì \(y=2^2=4\)
Vậy: A(1;1); B(2;4)
b: O(0;0); A(1;1); B(2;4)
\(OA=\sqrt{\left(1-0\right)^2+\left(1-0\right)^2}=\sqrt{2}\)
\(OB=\sqrt{\left(2-0\right)^2+\left(4-0\right)^2}=2\sqrt{5}\)
\(AB=\sqrt{\left(2-1\right)^2+\left(4-1\right)^2}=\sqrt{3^2+1}=\sqrt{10}\)
Xét ΔOAB có \(cosOAB=\dfrac{AO^2+AB^2-OB^2}{2\cdot AO\cdot AB}=\dfrac{2+10-20}{2\cdot\sqrt{2}\cdot\sqrt{10}}=\dfrac{-2\sqrt{5}}{5}\)
=>\(sinOAB=\sqrt{1-\left(-\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\right)^2}=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)
Diện tích tam giác OAB là:
\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot AO\cdot AB\cdot sinOAB\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{2}\cdot\sqrt{10}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{5}}=1\)
Gọi số sản phẩm tổ 1 được giao theo kế hoạch là x(sản phẩm)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
SỐ sản phẩm tổ 2 được giao theo kế hoạch là
1100-x(sản phẩm)
Số sản phẩm tổ 1 làm được là: \(x\left(1+18\%\right)=1,18x\left(sảnphẩm\right)\)
Số sản phẩm tổ 2 làm được:
\(\left(1100-x\right)\left(1+15\%\right)=1,15\left(1100-x\right)\left(sảnphẩm\right)\)
Hai đội vượt mức 180 sản phẩm nên ta có:
1,18x+1,15(1100-x)=1100+180
=>0,03x+1265=1280
=>0,03x=15
=>x=500(nhận)
Vậy: Số sản phẩm tổ 1 được giao theo kế hoạch là 500 sản phẩm, tổ 2 được giao là 1100-500=600 sản phẩm
a: Thay x=4 vào P, ta được:
\(P=\dfrac{4+7}{3\cdot2}=\dfrac{11}{6}\)
b: \(Q=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{7\sqrt{x}+3}{9-x}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{7\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)+2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)-7\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{x+4\sqrt{x}+3+2x-6\sqrt{x}-7\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{3x-9\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)
c: \(A=P\cdot Q=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{x+7}{3\sqrt{x}}=\dfrac{x+7}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\dfrac{x-9+16}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}-3+\dfrac{16}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\sqrt{x}+3+\dfrac{16}{\sqrt{x}+3}-6>=2\cdot\sqrt{\left(\sqrt{x}+3\right)\cdot\dfrac{16}{\sqrt{x}+3}}-6=2\cdot4-6=2\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\sqrt{x}+3=\sqrt{16}=4\)
=>x=1
Bài 11:
Theo Vi-et, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=5\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=4\end{matrix}\right.\)
\(y_1+y_2=\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\dfrac{5}{4}\)
\(y_1\cdot y_2=\dfrac{1}{x_1}\cdot\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{1}{x_1x_2}=\dfrac{1}{4}\)
Phương trình lập được sẽ là \(A^2-\dfrac{5}{4}A+\dfrac{1}{4}=0\)
Bài 10:
a: \(x_1+x_2=7+12=19;x_1x_2=7\cdot12=84\)
Phương trình lập được sẽ là \(x^2-19x+84=0\)
b: \(x_1+x_2=-2+5=3;x_1x_2=-2\cdot5=-10\)
Phương trình lập được sẽ là \(x^2-3x-10=0\)
c: \(x_1+x_2=-3+\left(-4\right)=-7;x_1x_2=\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)=12\)
Phương trình lập được sẽ là \(x^2+7x+12=0\)