Bài 2: Cho tam giác ABC có góc A>90 độ , lấy điểm M thuộc cạnh AB .
a) So sánh AC và MC
b) Chứng minh tam giác MBC là tam giác tù
c) Chứng minh AC <MC <BC
Bài 3: Cho tam giác MNP có Góc N>90 độ , trên tia đối của tia NP lấy điểm Q .
a) So sánh MN và MP
b) Chứng minh tam giác MPQlà tam giác tù.
c) Chứng minh MN<MP<MQ
Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=3 cm, AC=4 cm
a) So sánh góc B với gócC
b) Hạ AH vuông góc với BC tại H . So sánh góc BAH và góc CAH
Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = 5 cm, AC = 3 cm
a) So sánh góc B với góc C
b) So sánh hai góc ngoài tại các đỉnh B và C của tam giác ABC
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=2AB . Lấy điểm E trên cạnh AC sao cho
AB=AE . Trên tia đối của tia EB lấy điểm D sao cho EB=ED
a) Chứng minh tam giác ABE= tam giác CDE
b) So sánh góc ABE và góc CBE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\left(2x-50\right)^{10}-12\ge-12\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 25
\(B=-\left|3x-2\right|+18\le18\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 2/3
số số hạng là
(998-10):2+1=495 số
tổng là
(998+10 ).495:2=249480
vậy ....
HT
đúng k sai k sai
Các số hạng của tổng D đều là các số chẵn, áp dụng cách làm của bài tập 3 để tìm số các số hạng của tổng D như sau:
Ta thấy:
10 = 2.4 + 2
12 = 2.5 + 2
14 = 2.6 + 2
...
998 = 2.498 + 2
Tương tự bài trên: từ 4 đến 498 có 495 số nên ta có số các số hạng của D là 495, mặt khác ta lại thấy: 495 = (998 - 10)/2 + 1
số các số hạng = (số hạng đầu - số hạng cuối) : khoảng cách rồi cộng thêm 1 |
Khi đó ta có:
D = 10 + 12 = ... + 996 + 998 | |
+ | D = 998 + 996 ... + 12 + 10 |
2D = 1008 + 1008 + ... + 1008 + 1008 |
2D = 1008.495 → D = 504.495 = 249480
Thực chất D = (998 + 10).495 / 2
Qua các ví dụ trên, ta rút ra một cách tổng quát như sau:
Cho dãy số cách đều u1, u2, u3, ... un (*), khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp của dãy là d.
+ Khi đó số các số hạng của dãy (*) là: (1)
+ Tổng các số hạng của dãy (*) là: (2)
+ Đặc biệt từ công thức (1) ta có thể tính được số hạng thứ n của dãy (*) là: un = u1 + (n - 1)d
Hoặc khi u1 = d = 1 thì S1 = 1 + 2 + 3 + ...+ n = n(n + 1) /2
\(\left(x-y\right)\left(x+y\right)+5x=5y\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-y=0\)(vì \(x,y>0\)nên \(x+y+5>0\))
\(\Leftrightarrow x=y\)
\(A=27\left(y-x\right)^{2021}-\left(x-5y\right)^2+16y^2+2022\)
\(=-\left(4y\right)^2+16y^2+2022=2022\)
\(A=\left(-\frac{3}{8}.x^2y\right).\left(\frac{2}{3}.xy^2z\right)=\left(-\frac{3}{8}.\frac{2}{3}\right).\left(x^2.x\right).\left(y.y^2\right).z=-\frac{1}{4}.x^3.y^3.z^2\)
\(B=\left(\frac{4}{3}x^3y\right).\left(xy\right)=\frac{4}{3}.\left(x^3.x\right).\left(y.y\right)=\frac{4}{3}x^4y^2\)
b)\(A.B=\left(-\frac{1}{4}x^3y^3z^2\right).\left(\frac{4}{3}x^4y^2\right)=\left(-\frac{1}{4}.\frac{4}{3}\right).\left(x^3.x^4\right).\left(y^3.y^2\right).z^2=-\frac{1}{3}x^7y^5z^2\)
phần hệ số:\(-\frac{1}{3}\)
phần biến:\(x^7y^5z^2\)
bậc của đơn thức là:14
\(\left(x-y\right)\left(x+y\right)+5x=5y\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y\right)+5x-5y=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y\right)+5\left(x-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-y=0\\x+y+5=0\end{cases}\left(1\right)}\)
Ta có :
\(\orbr{\begin{cases}x>0\\y>0\end{cases}}\)
\(\rightarrow x+y>0\)
\(\rightarrow x+y+5>0\)
Vậy \(x+y+5=0\)là vô lí
Khi đó : \(x-y=0\)
\(\Leftrightarrow x=y\)
\(A=27.\left(y-x\right)^{2021}-\left(x-5y\right)^2+16y^2+2022\)
\(=27\left(y-y\right).2021-\left(-4y\right)^2+16y^2+2022\)
\(=16y^2+16y^2+2022\)
\(=2022\)
Vậy \(A=2022\)
a) Theo định lí Pytago vào \(\Delta ABC\)vuông tại A :
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-8^2=36\)hay \(AC=6cm\)
b) Xét tam giác \(CAB\)vuông tại A và \(CAK\)vuông tại A :
\(CA\)chung
\(AB=AK\)
\(\Rightarrow CB=CK\)( hai cạnh tương ứng )
Xét \(\Delta CBK\)có \(CB=CK\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BCK\)cân tại \(C\)( định nghĩa tam giác cân )
c) Ko thấy
Cho mình cả cách làm bài đc ko, minh khum bít làm, huhu T^T