cho tam giác ABA vuong tại A,AC=20.Đt đk AB cắt BC tại M( M ko trùng B), tiếp tuyến tại M của đt đk AB cắt AC tại I .Độ dài AI=?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(C=2\sqrt{a}-\frac{5.3.a.\sqrt{a}}{a}+\frac{a.2}{\sqrt{a}}-\frac{2}{a^2}.5a^2\sqrt{a}\)
\(=2\sqrt{a}-15\sqrt{a}+2\sqrt{a}-10\sqrt{a}\)
\(=-21\sqrt{a}\)
A C D B
TA có \(\widehat{DBC}=55^0\Rightarrow sđ\widebat{CD}=110^0\)
Mà AC là đường kính nên \(sđ\widebat{AD}=180^0-110^0=70^0\Rightarrow\widehat{ACD}=\frac{1}{2}sđ\widebat{AD}=35^0\)
1) ĐK \(\hept{\begin{cases}x\ne y\\y\ge-1\end{cases}}\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x-y}=a\left(a\ne0\right)\\\sqrt{y+1}=b\left(b\ge0\right)\end{cases}}\)hệ phương trình đã cho trở thành
\(\hept{\begin{cases}2a+b=4\\a-3b=-5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a+b=4\\2a-6b=-10\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}7b=14\\2a+b=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\end{cases}\left(tm\right)}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x-y}=1\\\sqrt{y+1}=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y=1\\y+1=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=3\end{cases}}\left(tm\right)\)
Vậy ...
Gọi số học sinh dự tuyển của trường AA là xx (học sinh) (x∈N∗;x<560x∈N∗;x<560)
Số học sinh dự tuyển của trường BB là yy (học sinh) (y∈N∗;y<560y∈N∗;y<560)
Vì tổng số học sinh dự thi của hai trường là 750 học sinh nên ta có phương trình: x+y=750x+y=750 (1)
Số học sinh trúng tuyển của trường AA là: 80%.x=45x80%.x=45x (học sinh)
Số học sinh trúng tuyển của trường BB là: 70%.y=710y70%.y=710y (học sinh)
Vì tổng số học sinh trúng tuyển của cả hai trường là 560560 học sinh nên ta có phương trình
45x+710y=56045x+710y=560
⇔8x+7y=5600⇔8x+7y=5600 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
{x+y=7508x+7y=5600{x+y=7508x+7y=5600
⇔{7x+7y=52508x+7y=5600⇔{7x+7y=52508x+7y=5600
⇔{y=400(tm)x=350(tm)⇔{y=400(tm)x=350(tm)
Vậy số học sinh dự thi của trường AA là 350350 học sinh
Số học sinh dự thi của trường BB là 400400 học sinh.
a, Ta có : \(x=9\Rightarrow\sqrt{x}=3\)
Thay vào biểu thức A ta được : \(A=\frac{2}{3-2}=2\)
b, Với \(x\ge0;x\ne4\)
\(B=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\frac{4\sqrt{x}}{x-4}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)+4\sqrt{x}}{x-4}\)
\(=\frac{x+2\sqrt{x}}{x-4}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{x-4}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)( đpcm )
c, Ta có : \(A+B=\frac{3x}{\sqrt{x}-2}\)hay
\(\frac{2}{\sqrt{x}-2}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\frac{2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\frac{3x}{\sqrt{x}-2}\)
\(\Rightarrow2+\sqrt{x}=3x\Leftrightarrow3x-2-\sqrt{x}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=3x-2\Leftrightarrow x=9x^2-12x+4\)
\(\Leftrightarrow\left(9x-4\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{4}{9}\left(ktm\right);x=1\)( đk : \(x\ge\frac{2}{3}\))