K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2015

Gọi 3 cạnh của tam giác là a; b; c và  3 đường cao tương ứng của tam giác lần lượt là: ha; hb; hc

=> a.ha = b.h= c.hc (cùng bằng 2 lần diện tích tam giác)

Theo bài cho ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\) và \(h_a+h_b+h_c=26\)

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\) => a = 2k ; b = 3k; c = 4k 

a.ha = b.h= c.hc => 2k.h= 3k.h= 4k.hc => 2.ha = 3.h= 4.hc => \(\frac{2.h_a}{24}=\frac{3.h_b}{24}=\frac{4.h_c}{24}\) => \(\frac{h_a}{12}=\frac{h_b}{8}=\frac{h_c}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{h_a}{12}=\frac{h_b}{8}=\frac{h_c}{6}=\frac{h_a+h_b+h_c}{12+8+6}=\frac{26}{26}=1\)

=> \(h_a=12;h_b=8;h_c=6\)

Vậy..................

7 tháng 10 2015

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{2x-y}{3}=\frac{2y-z}{5}=\frac{2z-x}{7}=\frac{2x-y+2y-z+2z-x}{3+5+7}=\frac{x+y+z}{15}=\frac{90}{15}=6\)

\(\cdot\frac{2x-y}{3}=6\Rightarrow2x-y=18\Rightarrow2x=18+y\)

\(\frac{2y-z}{5}=6\Rightarrow2y-z=30\Rightarrow2y=z+30\)

\(\frac{2z-x}{7}=6\Rightarrow2z-x=42\Rightarrow2z=x+42\)

Xong ko biết làm nữa

7 tháng 10 2015

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

6 tháng 10 2015

- 5 định đề:

  1. Qua hai điểm bất kì, luôn luôn vẽ được một đường thẳng
  2. Đường thẳng có thể kéo dài vô hạn.
  3. Với tâm bất kì và bán kính bất kì, luôn luôn vẽ được một đường tròn.
  4. Mọi góc vuông đều bằng nhau.
  5. Nếu 2 đường thẳng tạo thành với 1 đường thẳng thứ 3 hai góc trong cùng phía có tổng nhỏ hơn 180 độ thì chúng sẽ cắt nhau về phía đó.

- 5 tiên đề:

  1. Hai cái cùng bằng cái thứ ba thì bằng nhau.
  2. Thêm những cái bằng nhau vào những cái bằng nhau thì được những cái bằng nhau.
  3. Bớt đi những cái bằng nhau từ những cái bằng nhau thì được những cái bằng nhau.
  4. Trùng nhau thì bằng nhau.
  5. Toàn thể lớn hơn một phần.
6 tháng 10 2015

Có: x2 - 10 < x2 - 7 < x2 - 4 < x2 - 1

Để tích trên < 0

TH1: (x2 - 1); (x2-4); (x2 - 7) cùng dương và (x2 - 10) âm

=> x2 - 10 < 0 và x2 - 7 > 0

=> x2 < 10 và x2 > 7

=> 7 < x2 < 10

=> x2 = 9 

=> x = + 3 (TM)

TH2: (x2 - 1) dương và (x2 - 4); (x2 - 7); (x2 - 10) cùng âm

=> x2 - 1 > 0 và x2 - 3 < 0

=> x2 > 1 và x2 < 3

=> 1 < x2 < 3 (vô lí)

KL: x = + 3

6 tháng 10 2015

Xét từng trường hợp 1

VD: x2-1 <0 và x2-4 > 0 hay ngược lại

Xét tất cả các thừa số rồi chọn kết quả là số nguyên

6 tháng 10 2015

Để P nguyên

=> 3n + 2 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

=> 3.(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

Vì 3.(n - 1) chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5)

=> n - 1 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> n thuộc {2; 0; 6; -4}

6 tháng 10 2015

\(a^2\le b;b^2\le c;c^2\le a\) => a; b; c > 0

và \(a^4=\left(a^2\right)^2\le b^2\le c\) => \(\left(a^4\right)^2\le c^2\le a\) 

=> a< a => a = 0 hoặc a8/a < a/a => a7 < 1. Mà a nguyên dương nên a = 1

+) a = 0 : b2 < c ; c2 < a nên b = c = a = 0 

+) a = 1 => b2 < c ; c2 < a  nên b = c = 1

Vậy (a; b; c) = (0;0;0) hoặc (1;1;1)

6 tháng 10 2015

Gọi 3 tấm vải đó lần lượt là a, b, c. Theo bài ra, ta có:

\(a-\frac{1}{2}a=b-\frac{1}{3}b=c-\frac{1}{4}c\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{2}=\frac{2b}{3}=\frac{3c}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{1,5}=\frac{c}{\frac{4}{3}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{1,5}=\frac{c}{\frac{4}{3}}=\frac{a+b+c}{2+1,5+\frac{4}{3}}=\frac{145}{\frac{29}{6}}=30\)

Vì \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=30.2=60\)

\(\frac{b}{1,5}=30\Rightarrow b=30.1,5=45\)

\(\Rightarrow c=145-60-45=40\)

Vậy 3 tấm vải đó dài lần lượt 60m, 45m, 40m

6 tháng 10 2015

Ta thấy :

3,5 . 21 = 73,5 (1)

5,25 . 14 = 73,5 (2)

Từ (1) và (2) suy ra tỉ số 3,5 : 5,25 và 14 : 21 lập được thành tỉ lệ thức

6 tháng 10 2015

Thì ra Nguyễn Tuấn Tài lúc nãy trao đổi l.i.k.e với Đinh Tuấn Việt nên bây giờ không ấn được nữa