Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nếu cộng cả tử và mẫu với một số thì hiệu tử và mẫu vẫn không đổi
Hiệu tử và mẫu là :
`23-7=16`
Coi tử số có giá trị 7 phần, mẫu số 9 phần
Hiệu số phần :
`9-7=2` (phần)
Tử số sau khi cộng thêm :
\(16:2\times7=56\)
SPT là :
`56-7=49`
khi ta cộng tử số và mẫu số với cùng một số thì hiệu của mẫu số và tử số lúc sau không đổi và bằng:
23 - 7 = 16
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Tử số lúc sau là:
16: (9-7) \(\times\) 7 = 56
Vậy số cần thêm vào tử số và mẫu số là:
56 - 7 = 49
Đáp số: 49
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Từ trang 1 đến trang 9 cần 9 chữ số
Từ trang 10 đến trang 99 cần (99- 9) \(\times\) 2 = 180 (chữ số)
Số các chữ số còn lại là: 330 - 180 - 9 = 141 (chữ số)
Số các trang có 3 chữ số là: 141 : 3 =47 (trang)
Quyển sách dày số trang là: 99 + 47 = 146 (trang)
Đáp số: 146 trang
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=\dfrac{1}{5\times7}+\dfrac{1}{7\times9}+\dfrac{1}{9\times11}+...+\dfrac{1}{87\times89}\)
\(A=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{87}-\dfrac{1}{89}\)
\(A=\dfrac{1}{5}-\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{7}\right)-\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{9}\right)-...-\left(\dfrac{1}{87}-\dfrac{1}{87}\right)-\dfrac{1}{89}\)
\(A=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{89}\)
\(A=\dfrac{84}{445}\)
Vậy, `A=84/445.`
A = \(\dfrac{1}{5\times7}\) + \(\dfrac{1}{7\times9}\)+\(\dfrac{1}{9\times11}\)+...+\(\dfrac{1}{87\times89}\)
A = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\)( \(\dfrac{2}{5\times7}\)+\(\dfrac{2}{7\times9}\)+\(\dfrac{2}{9\times11}\)+...+\(\dfrac{2}{87\times89}\))
A = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) ( \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{9}\) + \(\dfrac{1}{11}\) +...+ \(\dfrac{1}{87}\) - \(\dfrac{1}{89}\))
A = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) (\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{89}\))
A = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{84}{445}\)
A = \(\dfrac{42}{445}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
`D = 2000 - 1999 + 1998 -1997 + ... + 2 - 1`
`D = (2000-1999)+(1998-1997)+...+(2-1)`
`D = 1+1+...+1`
Ta có: `(2000-1) \div 1 + 1 = 1000`
`\rightarrow` Có `1000` hiệu tương tự
`\rightarrow` `D= 1+1+...+1 = 1000.`
Để ý: 2000 - 1999= 1
1998-1997=1
....
2-1=1
Có 1000 hiệu như vậy
D = 1000
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tốc độ tối đa của một con cá sấu là:
50 \(\times\) 34 : 100 = 17 (km/h)
Vậy mỗi giờ con cá sấu có thể di chuyển một đoạn dài 17 km
Đáp số 17 km
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A = \(\dfrac{1}{3\times6}\) + \(\dfrac{1}{6\times9}\) + \(\dfrac{1}{9\times12}\)+...+\(\dfrac{1}{144\times147}\)
A = \(\dfrac{1}{3}\) \(\times\)( \(\dfrac{3}{3\times6}\) + \(\dfrac{3}{6\times9}\)+\(\dfrac{1}{9\times12}\)+...+\(\dfrac{3}{144\times147}\))
A = \(\dfrac{1}{3}\) \(\times\)(\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{144}-\dfrac{1}{147}\))
A = \(\dfrac{1}{3}\)\(\times\)(\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{147}\))
A = \(\dfrac{1}{3}\) \(\times\)\(\dfrac{16}{49}\)
A = \(\dfrac{16}{147}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì cứ sau một ngày thì diện tích ao bèo tăng gấp đôi
Nên trước ngày thứ 8 một ngày thì diện tích ao bèo là:
1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) (ao bèo)
Vậy ao bèo sẽ đầy diện tích nửa ao sau:
8 - 1 = 7 (ngày)
Đáp số: 7 ngày
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số có 3 chữ số có dạng \(\overline{abc}\)
Trong đó \(a\) có 3 cách chọn
\(b\) có 2 cách chọn
\(c\) có 1 cách chọn
Số các số có 3 chữ số mà mỗi số có đủ ba chữ số trên và mỗi chữ số chỉ xuất hiện một lần là:
3 \(\times\) 2 \(\times\) 1 = 6 (số)
Các chữ số: 3; 5; 1 xuất hiện số lần như nhau ở các hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị và xuất hiện số lần là:
6 : 3 = 2 (lần)
Tổng các chữ số vừa được lập ở trên là:
(1 + 3 + 5) \(\times\)(100 + 10+1)\(\times\)2 = 1998
Đáp số: 1998
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Viết từ 1 đến 999 thì các số có chữ số ở hàng đơn vị có dạng:
\(\overline{a0}\); \(\overline{bc0}\).
Xét các số có dạng \(\overline{a0}\), \(a\) có 9 cách chọn vậy có 9 số
Xét các số có dạng \(\overline{bc0}\), \(b\) có 9 cách chọn; \(c\) có 10 cách chọn vậy có:
9 \(\times\) 10 = 90 (số)
Các số có chữ số 0 ở hàng chục có dạng: \(\overline{d0e}\)
\(d\) có 9 cách chọn. \(e\) có 10 cách chọn vậy có:
9 \(\times\) 10 = 90 (số)
Từ những lập trên cho thấy viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 999 thì chữ số 0 xuất hiện số lần là:
9 + 90 + 90 = 189 (lần)
Đáp số: 189 lần
Đây là toán CẤP 1, bạn không được sử dụng cách giải "Giải bài toán bằng cách lập phương trình" của chương trình lớp 8.
Giả sử số cần tìm là x. Theo đó, phép tính trên có thể được biểu diễn như sau:
(32 - x)/(24 + x) = 3/5
Để giải phương trình này, ta có thể sử dụng phương pháp giải tương đương:
5(32 - x) = 3(24 + x)
160 - 5x = 72 + 3x
8x = 88
x = 11
Vậy, số cần tìm là 11.