Cho hai đa thức : P (x) = \(3x^2+x-2\) và Q(x)= \(2x^2+x-3\)
a, Tính P(x)-Q(x)
b,CMR đa thức H(x)=P(X)-Q(X) vô nghiệm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C I M N
Ta sử dụng tính chất: hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau
+) BM; BI là 2 tia p/g của góc B trong và ngoài tam giác => BM | BI => góc MBI = 90o
CN và CI là 2 tia p/g của góc C trong và ngoài tam giác ABC => CN | CI => góc ICN = 90o
+) Xét tam giác MBC có: góc M + MCB + MBC = 180o => góc M + MCB + (MBI + IBC) = 180o
=> góc M + góc \(\frac{C}{2}\) + góc \(\frac{B}{2}\) + 90o = 180o => góc M + góc \(\frac{B+C}{2}\) = 90o => góc M = 90o - góc \(\frac{B+C}{2}\) = \(\frac{180^o-\left(B+C\right)}{2}=\frac{A}{2}\)
+) tương tự, ta có góc N = góc A/2
Vậy góc M = Góc N = góc A/2
b) đã làm ở bài trên
\(\frac{1}{x}=\frac{1}{y}\) => \(x;y\ne0\)
Lấy x ; y âm thì căn thức không có nghĩa => Hiệu trên không nghĩa
Vậy các giá trị x; y âm thì hiệu đã cho vô nghĩa
Ta có: AE vuông góc với AC nên góc EAC=900
Có AD vuông góc với AB nên góc BAD=900
Xét TG DAE và TG CAB có:
AD=AB(GT)
AC=AE(GT)
EAC=BAD=900(C/M trên)
do đó, TG DAE=TG CAB(c.g.c)
=>Góc DEA=góc CAB
có: góc EAC+góc EAD=1800(2 góc kề bù)
hay 900+góc EAD=1800
=>góc EAD=1800-900=900
=>Góc DEA=góc CAB=900
=>BE vuông góc với CD
Vậy _______________________
thật ra cách của mk ngắn hơn v nhưng để xét 2 cái cho chắc nên làm cả 2 góc dea vs cab luôn
cậu tự vẽ hình đi, mk ko chắc chắn cách của mk đúng đâu
Neu AN //CM thi mik lam duoc :
Ke them Bx //CM
=> C+B=180 (trong cung phia)
133+B=180
=>B=180-133=47
AN//CM VA Bx//CM
=>AN//Bx
=>A=ABx ( so le trong )
=>ABx=112
Co : ABC+B=ABx
ABC+47=112
=>ABC=112-47=65
=>x=65 dung 100%
sai rùi
\(x+3x-5x=\sqrt{x^2}\)
\(x\left(1+3-5\right)=\left|x\right|\)
\(-x=\left|x\right|\)
\(\Leftrightarrow x\le0\)
ơ!bài này dễ mà
mk ra cho vui mà các bạn không giải dc ak
\(\Rightarrow-x=\sqrt{x^2}\)
\(\Rightarrow-x=x\)
=>x=0
bài này dễ mà
@@ thua các bạn luôn
Vì K1, K2, K3 lẻ => K1 + K2 + K3 lẻ => K1; K2; K3 và K1 + K2 + K3 khác 0 (vì 0 là số chẵn). Vậy ta có
\(\frac{x_1-x_2}{K_1}=\frac{x_2-x_3}{K_2}\frac{x_1-x_3}{K_3}=\frac{\left(x_1-x_2\right)+\left(x_2-x_3\right)+\left(x_1-x_3\right)}{K_1+K_2+K_3}=\frac{0}{K_1+K_2+K_3}=0\)
=> \(\frac{x_1-x_2}{K_1}=0\) => x1 - x2 = 0 => x1 = x2
Tương tự
=> \(\frac{x_2-x_3}{K_2}=0\) => x2 - x3 = 0 => x2 = x3
Vậy x1 = x2 = x3
\(P-Q=\frac{7}{11}.\frac{22}{21}-\frac{14}{25}.\frac{5}{7}=\frac{2}{3}-\frac{2}{5}=\frac{4}{15}=0,2\left(6\right)\)
ĐS: 0,2(6)
a) P(x) - Q(x) = \(3x^2+x-2-2x^2-x+3=x^2+1\)
b) \(H\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^2+1\) = 0
Vì \(x^2\ge0\Leftrightarrow x^2+1>0\)
=> \(H\left(x\right)=0\) vô nghiệm