cmr nếu 2 góc tù xAy và mBn có Ax//Bm và Ay//Bn thì xAy=mBn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao
nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\) và \(MA\cdot MB=HM^2\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao
nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right);NA\cdot NC=NH^2\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH^2=HB\cdot HC\left(3\right);AB^2=BH\cdot BC;AC^2=CH\cdot BC\)
Từ (1) và (3) suy ra \(AM\cdot AB=HB\cdot HC\)
b: Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
c: Xét tứ giác AMHN có \(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)
nên AMHN là hình chữ nhật
=>\(HA^2=HM^2+HN^2\)
=>\(HB\cdot HC=MA\cdot MB+NA\cdot NC\)
d: \(\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{BH\cdot BC}{CH\cdot BC}=\dfrac{BH}{CH}\)
=>\(\dfrac{HB}{HC}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^2\)
e: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao
nên \(BM\cdot BA=BH^2\)
=>\(BM=\dfrac{BH^2}{BA}\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao
nên \(CN\cdot CA=CH^2\)
=>\(CN=\dfrac{CH^2}{CA}\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
=>\(BC=\dfrac{AB\cdot AC}{AH}\)
\(BM\cdot CN\cdot BC=\dfrac{BH^2}{BA}\cdot\dfrac{CH^2}{CA}\cdot\dfrac{AB\cdot AC}{AH}\)
\(=\dfrac{BH^2}{AH}\cdot CH^2=\dfrac{\left(BH\cdot CH\right)^2}{AH}=\dfrac{AH^4}{AH}=AH^3\)
mà AH=MN(AMHN là hình chữ nhật)
nên \(BM\cdot CN\cdot BC=MN^3\)
Sửa đề: Chứng minh \(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)
Bài làm:
\(VT=\left(a+b\right)^3=\left(a+b\right)\left(a+b\right)\left(a+b\right)\\ =\left(a^2+ab+ab+b^2\right)\left(a+b\right)\\ =\left(a^2+2ab+b^2\right)\left(a+b\right)\\ =a^3+2a^2b+ab^2+a^2b+2ab^2+b^3\\ =a^3+3a^2b+3ab^2+b^3=VP\left(DPCM\right)\)
\(\dfrac{24}{21}\cdot\dfrac{9}{8}=\dfrac{8}{7}\cdot\dfrac{9}{8}=\dfrac{9}{7}\)
Hiệu số phần bằng nhau là 4-1=3(phần)
Số bé là 120:3x1=40
Số lớn là 40+120=160
Nếu xóa chữ số 0 ở hàng đơn vị của số thứ nhất thì ta được số thứ hai nên số thứ nhất=10 lần số thứ hai
9 lần số thứ hai là số thứ nhất-số thứ hai=459
=>Số thứ hai là 459:9=51
Số thứ nhất là 51x10=510
Nếu xóa chữ số 0 ở hàng đơn vị của số thứ nhất thì ta được số thứ hai nên số thứ nhất=10 lần số thứ hai
9 lần số thứ hai là số thứ nhất-số thứ hai=459
=>Số thứ hai là 459:9=51
Số thứ nhất là 51x10=510
Cảm ơn Trần Khánh Phương nhé
Bạn có thể giải cả bài cho tớ được khum!
Đây là toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Số có 8 chữ số có dạng: \(\overline{abcdefgh}\)
+ Vì chữ số hàng chục nghìn, hàng trăm, hàng đơn vị lần lượt là 5; 7; 4 nên ta có: d = 5; f = 7; h = 4
+ Để được số bé nhất thì chữ số ở các hàng phải bé nhất có thể.
Vậy a = 1 vì 0 không thể đứng đầu.
b = c = e = g = 0
Thay a = 1; b = c = e = g = 0; d = 5; f = 7; h = 4 vào biểu thức: \(\overline{abcdefgh}\) ta có:
\(\overline{abcdefgh}\) = 10050704
Đáp số 10050704
a) n + 7 chia hết cho n + 3
=> n + 3 + 4 chia hết cho n + 3
=> 4 chia hết cho n + 3
=> n + 3 ∈ Ư(4) = {1; -1;2; -2; 4; -4}
Mà: n là STN nên n + 3 ≥ 3
=> n + 3 = 4
=> n = 1
b) 2n + 9 chia hết cho n + 1
=> 2n + 2 + 7 chia hết cho n + 1
=> 2(n + 1) + 7 chia hết cho n + 1
=> 7 chia hết cho n + 1
=> n + 1 ∈ Ư(7) = {1; -1; 7; -7}
Mà : n là STN nên n + 1 ≥ 1
=> n + 1 = 1 hoặc n + 1 = 7
=> n = 0 hoặc n = 6
a) Sửa đề: (n+7) chia hết cho (n+3)
\(\left(n+7\right)⋮\left(n+3\right)\\ \Rightarrow\left(n+3+4\right)⋮\left(n+3\right)\)
\(\Rightarrow\)\(4⋮\left(n+3\right)\)
Mà \(n\) là số tự nhiên nên \(n+3\) cũng là số tự nhiên suy ra:
\(\left(n+3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{1,2,4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2,-1,1\right\}\)
\(\Rightarrow n=1\) (thỏa mãn điều kiện)
Vậy...
b)
\(\left(2n+9\right)⋮\left(n+1\right)\\\Rightarrow \left(2n+2+7\right)⋮\left(n+1\right)\\ \left[2\left(n+1\right)+7\right]⋮\left(n+1\right)\\ 7⋮\left(n+1\right)\)
Mà \(n\) là số tự nhiên nên \(n+1\) cũng là số tự nhiên suy ra:
\(\left(n+1\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{1,7\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0,6\right\}\) (thỏa mãn điều kiện)
Vậy...