Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dựng đường cao BQ của tam giác BOM ứng với cạnh CM.
Dựng đường cao ND của tam giác MCN ứng với cạnh CM
Ta có:
SBOM/SMON = OB/ON (Vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh M xuống đáy BN nên tỉ số diện tích hai tam giác là tỉ số hai cạnh đáy tương ứng)
SBOM /SMON = BQ/ND (Vì hai tam giác có chung cạnh đáy MO nên tỉ số diện tích của hai tam giác là tỉ số hai đường cao tương ứng)
Tương tự ta có: SBCM/SCMN = BQ/ND
Từ các lập luận trên ta có: OB/ON = SBCM/SCMN
BM = AB - AM = AB - \(\dfrac{1}{3}\)AB = \(\dfrac{2}{3}\)AB
SBCM = \(\dfrac{2}{3}\)SABC (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AB và BM =\(\dfrac{2}{3}\)AB)
CN = AC - AN = AC - \(\dfrac{4}{5}\)AC = \(\dfrac{1}{5}\)AC
SCMN = \(\dfrac{1}{5}\)SACM (Vì hai tam giác có chung hạ từ đỉnh M xuống đáy Ac và CN= \(\dfrac{1}{5}\)AC)
SACM = \(\dfrac{1}{3}\)SABC (Vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AB và AM = \(\dfrac{1}{3}\)AC)
⇒SCMN = \(\dfrac{1}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\)SABC = \(\dfrac{1}{15}\)SABC
SBCM/SCMN = \(\dfrac{2}{3}\): \(\dfrac{1}{15}\) = \(\dfrac{10}{1}\)
Đáp số: \(\dfrac{10}{1}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi 3 số đó là a; a+1; a+2
- Ta có: a + a + 1 + a + 2 = 3a +3
3 chia hết cho 3 => 3a chia hết cho 3 nên 3a+3 chia hết cho 3
=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(\dfrac{10}{13}< \dfrac{14}{x}< \dfrac{10}{12}\)
\(\dfrac{140}{182}< \dfrac{140}{x}< \dfrac{140}{168}\)
\(182>10x>168\)
\(\left[{}\begin{matrix}10x=170\\10x=180\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=17\\x=18\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sau ngày thứ nhất thì Hà còn lại số trang sách là:
\(1-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{5}\) ( trang sách )
Ngày thứ hai Hà đọc được số trang sách là:
\(\dfrac{3}{5}\times\dfrac{3}{5}=\dfrac{9}{25}\) ( trang sách )
Số trang sách Hà đã đọc được trong hai ngày đầu là:
\(\dfrac{2}{5}+\dfrac{9}{25}=\dfrac{19}{25}\) ( trang sách )
Số trang Hà đọc trong ngày thứ ba bằng số phần của cuốn sách là:
\(1-\dfrac{19}{25}=\dfrac{6}{25}\) ( trang sách )
Số trang cuốn sách bạn Hà đọc được là:
\(36\div\dfrac{6}{25}=150\) ( trang sách )
Vậy số trang cuốn sách bạn Hà đọc được là: 150 trang sách
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
SQAM = SQDP = \(\dfrac{1}{6}\) SABCD = 48 cm2
SMBN = SPNC = \(\dfrac{1}{12}\) SABCD = 24 cm2
Diện tích hình MNPQ là:
288 - (48 + 24) x 2 = 144 (cm2)
Đáp số: 144 cm2
Kẻ 2 đường chéo của MNPQ lần lượt là MP; NQ
Vì AM =2/3 AB => MB = 1/3AB
=> Vì AB = DC => 1/3 AB = 1/3CD => MB = CP
=> Kẻ đường chéo thứ nhất từ M xuống C = Chiều rộng của hcn ABCD
Vì AM =2/3 AB => MB = 1/3AB
=> Vì AB = DC => 1/3 AB = 1/3CD => MB = CP
=> Kẻ đường chéo thứ nhất từ M xuống C = Chiều rộng của hcn ABCD
Vì AM =2/3 AB => MB = 1/3AB
=> Vì AB = DC => 1/3 AB = 1/3CD => MB = CP
=> Kẻ đường chéo thứ nhất từ M xuống C = Chiều rộng của hcn ABCD
Vì BN = NC ; DQ = QA
=> Vì BC =AD=> BN = NC = DQ = QA
=> Kẻ đường chéo thứ 2 từ N sang Q = Chiều dài của hcn ABCD
=> SMNPQ = NQ*MP : 2
Mà NQ = AB và MP = BC
=> SMNPQ = AB* BC : 2
Mà AB*BC= 288
=> SMNPQ = 288 : 2
SMNPQ = 144 (cm2)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giả sử lần thứ hai bà chỉ bán \(\dfrac{1}{2}\) số cam còn lại thì sau hai lần bán bà còn số cam là:
6 + 1 = 7 (quả)
7 quả ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (số cam còn lại sau lần bán thứ nhất)
Số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là:
7 : \(\dfrac{1}{2}\) = 14 (quả)
Giả sử lần thứ nhất bà chỉ bán \(\dfrac{2}{3}\) số cam thì sau lần bán thứ nhất bà còn số cam là:
14 + 2 = 16 (quả)
16 quả ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\)(số cam)
Ban đầu bà có tất cả số cam là:
16 : \(\dfrac{1}{3}\) = 48 (quả)
Đáp số: 48 quả
Sau lần bán thứ nhất bà đó còn lại số cam là:
(6 + 1) : 1/2 = 14 (quả)
Bà đó có số cam là:
(14 + 2) : (1 - 2/3) = 48 (quả)
Đáp số: 48 quả cam
Đổi 7 tấn 776kg= 7776kg
Ta coi về khối lượng: cá đuối chiếm 3 phần, cá chim chiếm 5 phần, cá thu chiếm 16 phần (16= 2 x (5+3) )
Tổng số phần bằng nhau:
3+5+16=24(phần)
Khối lượng cá đuối:
7776:24 x 3= 972 (kg)
Khối lượng cá chim:
7776:24 x 5 = 1620 (kg)
Khối lượng cá thu:
2 x (972+1620)= 5184(kg)
Đổi 7 tấn 776 kg = 7776 kg
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Lượng cá thu là: 7776 : (1 +2) \(\times\) 2 = 5184(kg)
Tổng số cá chim và cá đuối là: 7776 - 5184 = 2592 (kg)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Lượng cá đuối là: 2592: ( 3+5) \(\times\) 3 = 972 (kg)
Lượng cá chim là: 2592 - 972 = 1620(kg)
Đáp số: Lượng cá thu 5184 kg
Lượng cá đuối 972 kg
Lượng cá chim 1620 kg