Cho tam giác ABC, D là điểm chính giữa của cạnh BC. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM = \(\dfrac{1}{3}\) AC
giác ABC là 600cm2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Giá trị của biểu thức là:
\(15:1,5+2,5\times0,2=10+0,5=10,5\)
2. Thể tích nước cần đổ:
\(\dfrac{1}{2}\times2=1\left(m^3\right)\)
Số lít nước cần đổ:
\(1\left(m^3\right)=1000\left(dm^3\right)=1000l\)
3. \(0,1356+5\times0,1356-0,1356\times6\)
\(=0,1356\times\left(1+5-6\right)\)
\(=0,1356\times0\)
\(=0\)
4. Các hình thang là: hình 1, hình 4, hình 5, hình 6
1 tuẫn lễ = 7 ngày
Tuần thứ 2 dùng hết số lít là: 182,45+27,1=209,55(lít)
Cả hai tuần dùng số lít là: 182,45+209,55=392(lít)
Trung bình cả hai tuần 1 ngày dùng số lít là: 392:7=56(lít)
Đ/S:...
Chúc bạn học tốt, tích cho mình nhé
Tuần thứ hai nhà hàng dùng hết số dầu ăn là:
182,45 + 27,1 = 209,55 (l)
Cả hai tuần nhà hàng đã dùng hết số dầu ăn là:
209,55 + 182,45 = 392 (l)
Một tuần = 7 ngày
392 l dầu ăn nhà hàng đã dùng hết trong số ngày là:
7 \(\times\) 2 = 14 (ngày)
Trung bình mỗi ngày trong hai tuần lễ đó nhà hàng dùng hết số lít dầu ăn là:
392 : 14 = 28 (l)
Đáp số: 28 (l)
Diện tích hồ cá:
\(5\times5\times3,14=78,5\left(m^2\right)\)
Bán kính của cả con đường và hồ cá:
\(5+2=7\left(m\right)\)
Diện tích của cả con đường và hồ cá:
\(7\times7\times3,14=153,86\left(m^2\right)\)
Diện tích con đường:
\(153,86-78,5=\text{ }75,36\left(m^2\right)\)
Ban đầu thùng nhỏ đựng số lít nước mắm là:
7,1 + 3,44 = 10,54 ( l )
Ban đầu thùng to đựng số lít nước mắm là:
10,54 + 5,7 = 16,24 ( l )
Ban đầu thùng nhỏ có số lít là: 7,1+3,44=10,54(lít)
Ban đầu thùng to đựng số lít là: 10,54+5,7=16,24(lít)
Đ/S:....
*Tick cho mình nhé, cảm ơn
Ta có:
A� = `2121 . 4343 . 6565........200199200199`
A� < `2121..3232..5454............199198199198`
⇒⇒ A²�² < `2.4.6...2001.3.5.1992.4.6...2001.3.5.199..2.3.5....1991.2.4....1982.3.5....1991.2.4....198`
== 200.2=400200.2=400
⇒⇒ A<20�<20.
Để chứng minh A > 14, ta làm giảm mỗi phân số của A bằng cách dùng bất đẳng thức:
`n+1n�+1� > n+2n+1�+2�+1`.
Chứng minh tương tự ta có: 14<A14<�
Vậy 14<A<2014<�<20.
Sửa đề: Tính trung bình cộng của ba số
Giải:
Trung bình cộng là:
(11 + 9 + 4) : 3 = 8
Lời giải:
Trung bình cộng của 3 số a,b,c gấp số lần số c là:
$(2+2+1):3=\frac{5}{3}$
Giá trị số $c$ là: $60: \frac{5}{3}=36$
Số $a$ và $b$ nhận giá trị: $36\times 2=72$
Vận tốc khi xuống dốc là :
20 x 2 = 40 km/h
Đoạn lên dốc dài :
20 x 3,5 = 70 km
Đoạn xuống dốc dài :
40 x 4 = 160 km
Quãng đường AB là:
160 + 70 = 230 km
Lời giải:
Vận tốc xuống dốc là: $20\times 2=40$ (km/h)
Gọi độ dài đoạn lên dốc là $a$ và độ dài đoạn xuống dốc là $b$ (km)
Thời gian đi: $a:20+b:40=a\times 0,05+b\times 0,025=3,5$ (1)
Thời gian về: $a:40+b:20=a\times 0,025+b\times 0,05=4$ (2)
Lấy phép tính (1) nhân 2 rồi trừ đi (2) ta có:
$a\times 0,1+b\times 0,05-(a\times 0,025+b\times 0,05)=3,5\times 2-4$
$a\times (0,1-0,025)=3$
$a\times 0,075=3$
$a=3:0,075=40$ (km)
$b=(3,5-a:20)\times 40=(3,5-40:20)\times 40=60$ (km)
Độ dài quãng đường $AB$: $a+b=40+60=100$ (km)
Ta có:
\(S_{ADM}=\dfrac{1}{2}\cdot AM\cdot h\)
\(S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\cdot AD\cdot h\)
Mà: \(AM=\dfrac{1}{3}AC\Rightarrow AC=3AM\)
Ta lại có:
\(S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\cdot DC\cdot h\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot BC\cdot h\)
Mà: \(DC=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow BC=2DC\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=2S_{ADC}=2\cdot3S_{ADM}=6S_{ADM}\)
b) Chứng minh tiếp tục câu a) ta sẽ có được:
\(S_{AMN}=\dfrac{1}{6}S_{ABC}\)
\(S_{CMD}=\dfrac{1}{3}S_{ABC}\)
\(S_{BND}=\dfrac{1}{4}S_{ABC}\)
\(\Rightarrow S_{DMN}=\left(1-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\right)S_{ABC}=\dfrac{1}{4}S_{ABC}=\dfrac{1}{4}\cdot600=150cm^2\)