K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

nhờ giải giupws em với a 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a)     5x2 – 10xy b)    3x(x – y)  –  6(x – y) c)     2x(x – y) – 4y(y – x) d)    9x2 – 9y2 e)     x2 – xy – x + y f)      xy – xz – y + z 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:  a)a2 – 4b2                                        b) x2 – y2 + 6y -...
Đọc tiếp

nhờ giải giupws em với a

1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a)     5x2 – 10xy

b)    3x(x – y)    6(x – y)

c)     2x(x – y) – 4y(y – x)

d)    9x2 – 9y2

e)     x2 – xy – x + y

f)      xy – xz – y + z

2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

 a)a2 – 4b2                                        b) x2 – y2 + 6y - 9                                         

c) (2a + b)2 – a2                     d) 16(x – 1)2 – 25(x + y)2

e)x2 + 10x + 25                f) 25x2 – 20xy + 4y2

      g)9x4 + 24x2 + 16             h) x3 – 125

      i)x6 – 1                            k) x3 + 15x2 + 75x + 125

3. Tìm x biết :

a) 3x2 + 8x = 0              b) 9x2 – 25 = 0          c) x3 – 16x = 0     d) x3 + x = 0.

4. Chứng minh rằng với mọi số nguyên a thì: a3 – a chia hết cho 6

 

1
19 tháng 12 2023

Bài `1`

\(a,5x^2-10xy=5x\left(x-2y\right)\\ b,3x\left(x-y\right)-6\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(3x-6\right)\\ =3\left(x-y\right)\left(x-2\right)\\ c,2x\left(x-y\right)-4y\left(y-x\right)=2x\left(x-y\right)+4y\left(x-y\right)\\ =\left(x-y\right)\left(2x+4y\right)=2\left(x-y\right)\left(x+2y\right)\\ d,9x^2-9y^2=\left(3x\right)^2-\left(3y\right)^2=\left(3x-3y\right)\left(3x+3y\right)\\ f,xy-xz-y+z=\left(xy-xz\right)-\left(y-z\right)\\ =x\left(y-z\right)-\left(y-z\right)=\left(y-z\right)\left(x-1\right)\)

Bài `3`

\(a,3x^2+8x=0\\ \Leftrightarrow x\left(3x+8\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x+8=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x=-8\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

\(b,9x^2-25=0\\ \Leftrightarrow\left(3x\right)^2-5^2=0\\ \Leftrightarrow\left(3x-5\right)\left(3x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-5=0\\3x+5=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=5\\3x=-5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

\(c,x^3-16x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-16\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

\(d,x^3+x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x^2+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+1\in\varnothing\\x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=0\)

19 tháng 12 2023

a) (a - 2b)x(a + 2b)
b) x2-(y-3)2
 => (x-y+3)(x+y-3)
c) (2a + b - a)(2a + b + a)
=> (a+b)(3a+b)
d) (4(x - 1))2 - (5(x + y))2
⇔ (4x - 4 - 5x - 5y)(4x - 4 + 5x + 5y)
⇔ -(x + 5y + 4)(9x + 5y + -4)
e) (x + 5)2
f) (5x - 2y)2
h) (x - 5)(x2 + 5x + 25)

k) (x + 5)3

19 tháng 12 2023

loading...  

Do BD là đường trung tuyến của ∆ABC (gt)

⇒ D là trung điểm của AC

Do CE là đường trung tuyến của ∆ABC (gt)

⇒ E là trung điểm của AB

⇒ DE là đường trung bình của ∆ABC

⇒ DE // BC và DE = BC : 2

⇒ BC = 2DE

Do DE // BC (cmt)

⇒ BCDE là hình thang

Do M là trung điểm của BE (gt)

N là trung điểm của CD (gt)

⇒ MN là đường trung bình của hình thang BCDE

⇒ MN // DE // BC và MN = (DE + BC) : 2

Do MN // DE (cmt)

⇒ MI // DE và NK // DE

∆BDE có:

MI // DE (cmt)

M là trung điểm của BE (gt)

⇒ I là trung điểm của BD

⇒ MI là đường trung bình của ∆BDE

⇒ MI = DE : 2   (1)

∆CDE có:

NK // DE (cmt)

N là trung điểm của CD (gt)

⇒ K là trung điểm của CE

⇒ NK là đường trung bình của ∆CDE

⇒ NK = DE : 2   (2)

Mà MI = DE : 2

⇒ MI = NK = DE : 2

⇒ MI + NK = DE

Ta có:

MN = (DE + BC) : 2

Mà BC = 2DE (cmt)

⇒ MN = (DE + 2DE) : 2

= DE + DE : 2

Lại có:

MN = MI + IK + NK

= (MI + NK) + IK

= DE + IK

⇒ DE + IK = DE + DE : 2

⇒ IK = DE : 2 (3)

Từ (1), (2) và (3) ⇒ MI = IK = KN

23 tháng 1 2024

Xét Δ���ΔBED có {��//����=��{MI//EDME=BM suy ra ��=��ID=IB.

Xét Δ���ΔCED có {��//����=��{NK//EDNC=ND suy ra ��=��KE=KC.

Suy ra ��=12��MI=21ED��=12��NK=21ED��=12��ED=21BC.

��=��−��=12��−12��=��−12��=12��IK=MKMI=21BC21DE=DE21DE=21DE.

Vậy ��=��=��MI=IK=KN.

19 tháng 12 2023

A B C M N G D E

a/

Xét tg ABC có

NA=NB; MA=MC => MN là đường trung bình của tg ABC => MN//BC

Xét tg GBC có

DG=DB; EG=EC => DE là đường trung bình của tg GBC => DE//BC

=> MN//DE (cùng // BC)

b/

Xét tg ABG có

NA=NB; DG=DB => ND là đường trung bình của tg ABG => ND//AG

Xét tg ACG có

MA=MC; EG=EC => ME là đường trung bình của tg ACG => ME//AG

=> ND//ME (cùng // với AG)

24 tháng 1 2024

a) Vì ��BM��CN là các đường trung tuyến của Δ���ΔABC nên ��=��MA=MC��=��NA=NB.

Do đó ��MN là đường trung bình của Δ ���Δ ABC, suy ra ��MN // ��BC. (1)

Ta có ��DE là đường trung bình của Δ ���Δ GBC nên ��DE // ��BC.  (2)

Từ (1) và (2) suy ra ��MN // ��DE.

b) Xét Δ ���Δ ABG, ta có ��ND là đường trung bình.

Xét Δ ���Δ ACG, ta có ��ME là đường trung bình.

Do đó ��ND // ��AG��ME // ��AG.

Suy ra ��ND // ��ME.

19 tháng 12 2023

A B C D M O E

a/ Goi E là trung điểm của MC

Từ gt \(AM=\dfrac{1}{2}MC\Rightarrow AM=ME=EC\)

Xét tg BCM có

ME=EC (cmt); DB=DC (gt) => DE là đường trung bình của tg BCM

=> DE//BM 

Xét tg ADE có

AM=ME (cmt)

BM//DE (cmt) =>OM//DE

=> OA=OD (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)

b/

Ta có DE là đường trung bình của tg BCM \(\Rightarrow DE=\dfrac{1}{2}BM\)

Xét tg ADE có

OA=OD (cmt); AM=ME (cmt) => OM là đường trung bình của tg ADE

\(\Rightarrow OM=\dfrac{1}{2}DE=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}BM=\dfrac{1}{4}BM\)

23 tháng 1 2024

a) Qua D vẽ một đường thẳng song song với ��BM cắt ��AC tại N.

Xét Δ ���Δ MBC có ��=��DB=DC và ��DN // ��BM nên ��=��=12��MN=NC=21MC (định lí đường trung bình của tam giác).

Mặt khác ��=12��AM=21MC, do đó ��=��=12��AM=MN=21MC.

Xét Δ ���Δ AND có ��=��AM=MN và ��BM // ��DN nên ��=��OA=OD hay O là trung điểm của ��AD.

b) Xét Δ ���Δ AND có ��OM là đường trung bình nên ��=12��OM=21DN. (1)

Xét Δ ���Δ MBC có ��DN là đường trung bình nên ��=12��DN=21BM. (2)

Từ (1) và (2) suy ra ��=14��OM=41BM.

19 tháng 12 2023

Gọi K là trung điểm của CD

a: Xét ΔBDC có 

M là trung điểm của BC

K là trung điểm của CD

Do đó: MK là đường trung bình

=>MK//BD

hay ID//MK

Xét ΔAMK có 

I là trung điểm của AM

ID//MK

Do đó: D là trung điểm của AK

=>AD=DK=KC

=>AD=1/2DC

b: Xét ΔAMK có 

I là trung điểm của AM

D là trung điểm của AK

Do đó: ID là đường trung bình

=>ID=MK/2

hay MK=2ID

Ta có: MK là đường trung bình của ΔBDC

nên MK=BD/2

=>BD/2=2ID

hay BD=4ID

Đúng thầy cho em like nhé !

24 tháng 1 2024

a) Kẻ ��MN // ��BD�∈��NAC.

��MN là đường trung bình trong △���CBD

Suy ra N là trung điểm của ��CD (1).

��IN là đường trung bình trong △���AMN

Suy ra D là trung điểm của ��AN (2).

Từ (1) và (2) suy ra ��=12��AD=21DC.

b) Có ��=12��ID=21MN��=12��MN=21BD, nên ��=��BD=ID.

19 tháng 12 2023

Ta có

\(BC\perp AB';B'C'\perp AB'\) => BC//B'C'

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AB'}=\dfrac{BC}{B'C'}\Rightarrow\dfrac{x}{x+h}=\dfrac{a}{a'}\)

\(\Rightarrow a'x=ax+ah\Rightarrow x\left(a'-a\right)=ah\Rightarrow x=\dfrac{ah}{a'-a}\left(dpcm\right)\)

30 tháng 9 2024

Xét tam giác ABCABC có BC⊥ AB′BC AB và B′C′⊥AB′BCAB nên suy ra BCBC // B′C′BC.

Theo hệ quả định lí Thalès, ta có: ABAB′ =BCBC′ABAB =BCBC

Suy ra xx+h =aa′x+hx =aa

a′.x=a(x+h)a.x=a(x+h)

a′.x−ax=aha.xax=ah

x(a′−a)=ahx(aa)=ah

x=aha′ −ax=a aah.

30 tháng 9 2024

ABCD là hình thang suy ra ABAB // CDCD.

Áp dụng hệ quả định lí Thalès, ta có: OAOC =OBODOCOA =ODOB

Suy ra OA.OD=OB.OCOA.OD=OB.OC (đpcm).

30 tháng 9 2024

Trong tam giác ADBADB, ta có: MNMN // ABAB (gt)

Suy ra DNDB =MNABDBDN =ABMN (hệ quả định lí Thalès) (1)

Trong tam giác ACBACB, ta có: PQPQ // ABAB (gt)

Suy ra CQCB =PQABCBCQ =ABPQ (hệ quả định lí Thalès) (2)

Lại có: NQNQ // ABAB (gt); ABAB // CDCD (gt)

Suy ra NQNQ // CDCD

Trong tam giác BDCBDC, ta có: NQNQ // CDCD (chứng minh trên)

Suy ra DNDB =CQCBDBDN =CBCQ (định lí Thalès) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra MNAB =PQAB hayABMN =ABPQ hayMN = PQ$ (đpcm).

19 tháng 12 2023

In my free time, I often hang out with my friends. I am an outgoing person, I love meeting and having relaxing times with my friends at the weekend. We usually sit at a coffee shop to talk about our daily life, or we sometimes go shopping to buy some foods and then cook them at one of our houses. Those times help me to reduce the pressure from the works of the entire week. A week for me is so long, but thinking of the free and good time to do whatever I like on Saturday and Sunday give me more strength and energy to finish it.

19 tháng 12 2023

Dịch : Trong thời gian rảnh của tôi, tôi thường đi chơi với bạn bè của tôi. Tôi là một người hướng ngoại, tôi thích gặp gỡ và có thời gian thư giãn với bạn bè vào cuối tuần. Chúng tôi thường ngồi ở quán cà phê để nói về cuộc sống hàng ngày của chúng tôi, hoặc đôi khi chúng tôi đi chợ để mua một số thực phẩm và sau đó nấu ăn tại nhà của chúng tôi. Những khoảng thời gian đó giúp tôi giảm bớt áp lực từ công việc của cả tuần. Một tuần đối với tôi là quá dài, nhưng nghĩ đến khoảng thời gian rảnh rỗi và tốt đẹp để làm bất cứ điều gì mình thích vào thứ bảy và chủ nhật, tôi lại có thêm sức mạnh và năng lượng để hoàn thành nó.