Cho tam giác ABC. Vẽ tia BD sao cho BD vuông góc với AC ; vẽ tia EC vuông góc với AB. M , N lần lượt là trung điểm của BC; DE .CMR: MN vuông góc với DE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D
+) Xét tam giác ADB và ADC có: AB = AC; chung cạnh AD; BD = DC (do D là trung điểm của BC)
=> tam giác ADB = tam giác ADC (c - c- c)
=> góc BAD = CAD ( 2 góc tương ứng)
=> AD là p/g của góc BAC
+) góc ADB = ADC ( 2 góc tương ứng)
Mà góc ADB + ADC = 180o (2 góc kề bù) nên 2.góc ADC = 180o => góc ADC = 90o => AD | DC
Vậy...
=> \(\frac{xy-4}{4y}=\frac{1}{2}\) => 2(xy-4) = 1.4y => 2xy - 8 = 4y => 2xy - 4y = 8 => 2y(x - 2) = 8 => y(x -2) = 4
x;y nguyên nên y \(\in\) Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}
Tương ứng x - 2 \(\in\) {-1;-2;-4;4;2;1} => x \(\in\) {1;0;-2;6;4;3}
Vậy...
Ta có: \(\frac{x}{4}-\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\)
=>\(\frac{1}{y}=\frac{x}{4}-\frac{1}{2}\)
=>\(\frac{1}{y}=\frac{x-2}{4}\)
=>
y.(x-2)=4
Ta thấy: 4=1.4=2.3=(-1).(-4)=(-2).(-2)
x-2 | 1 | 4 | -1 | -4 | 2 | -2 |
x | 3 | 6 | 1 | -2 | 4 | 0 |
y | 4 | 1 | -4 | -1 | 2 | -2 |
Vậy (x,y)=(3,4),(6,1),(1,-4),(-2,-1),(4,2),(0,-2)
A B C K M
a) Góc AMK là góc ngoài của tam giác ABM tại đỉnh M => góc AMK > góc ABM hay góc AMK > góc ABK
b) góc CMK là góc ngoài của tam giác AMC tại đỉnh M => góc CMK > góc CBM Hay góc CMK > góc CBK
=> góc AMK + góc CMK > góc ABK + góc CBK
=> góc AMC > góc ABC
a) ( - 6,37 x 0,4 ) x 2,5
=-6,37 x (0,4 x 2,5)
=-6,37 x 1
=-6,37
b) ( -0,125 ) x ( -5,3 ) x 8
=(-0,125 x 8) x (-5,3)
=-1 x (-5,3)
=5,3
c) ( -2,5 ) x ( -4 ) x ( -7,9 )
=[(-2,5) x (-4)] x (-7,9)
=10 x (-7,9)
=-79
a)(-6,37x0,4)x2,5=-6,37x(0,4x2,5)=-6,37x1=-6,37
b)(-0,125)x(-5,3)x8=(-0,125x8)x(-5,3)=-1x(-5,3)=5,3
c)(-2,5)x(-4)x(-7,9)=[(-2,5)x(-4)]x(-7,9)=10x(-7,9)=-79
A B C H D
+) Tam giác AHD vuông tại H => góc ADH + HAD = 90o => ADH + 15o = 90o => góc ADH = 75o
Mà góc ADH là góc ngoài của tam giác ADC tại D nên góc ADH = DAC + C = A / 2 + C (Do AD là p/g của góc BAC)
=> A/ 2 + C = 75o => A + 2.C = 150o
Mà góc A + B + C = 180o => (A + B + C) - (A + 2.C) = 180o - 150o => B - C = 30o
Mặt khác, 3.B = 5.C => B/5 = C/3 => B/5 = C/3 = (B - C)/(5 - 3) = 30o/2 = 15o => B = 15o.5 = 75o ; C = 45o
=> góc BAC = 180o - (75o + 45o) = 60o
A B C M E D
Nối EM; DM. Chứng minh được EM = DM vì cùng = BC/2
+) Bài toán phụ : Nếu tam giác ABC có trung tuyến AM thì AM = BC/2
Chứng minh: A B C M D
Trên tia đối của tia MA lấy D sao cho MA = MD
- Tam giác AMB = DMC ( c - g- c) vì: AM = DM; góc AMB = DMC (đối đỉnh); MB = MC
=> góc ABM = MCD ( 2 góc tương ứng) Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB // CD
Ta có: AB | AC nên CD | AC =>góc ACD = 90o
- Tam giác ABC = tam giác CDA (c- g- c) vì: chung cạnh AC; góc BAC = DCA (= 90o) ; AB = CD
=> BC = DA Mà AM = DA/2 nên AM = BC/2 (đpcm)
+) Áp dụng:
Tam giác BEC vuông tại E (do CE | AB ) có EM là trung tuyến nên EM = BC/2
Tam giác BDC vuông tại D (do BD | AC) có DM là trung tuyến nên DM = BC/2
=> EM = DM => tam giác AMD cân tại M
Lại có MN là trung tuyến (do N là trung điểm của DE) nên đồng thời là đường cao
=> MN | DE (đpcm)