Hai đội công nhân cùng làm chung 1 công việc trong 12 ngày thì xong . Khi làm chung được 8 ngày thì đội 1 được điều động đi làm việc khác ,đội thứ 2 tiếp tục làm việc với năng suất gấp đôi , do đó đội 2 đã hoàn thành phần việc còn lại trong 8 ngày tiếp theo . Hỏi với năng suất ban đầu thì mỗi đội làm một mình sẽ hoàn thành công việc đó trong bao lâu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có tứ giác AMBC nội tiếp ( O ) nên ˆKMB=ˆACB���^=���^
Mặt khác ˆBFC=ˆBEC=900���^=���^=900 nên tứ giác BFEC nội tiếp suy ra ˆKFB=ˆBCE���^=���^
Khi đó ˆKMB=ˆKFB���^=���^ nên tứ giác KMFB nội tiếp
Dễ thấy BFEC là tứ giác nội tiếp nên ˆFBC=ˆFEA⇒���^=���^⇒ tứ giác EFCB nội tiếp
=> ˆHMA=900⇒MH⊥AK
ĐKXĐ : \(x\ge-3;x^2+9x+19\ge0\)
Phương trình tương đương
\(2\sqrt{x+3}=\sqrt{x^2+9x+19}-\left(x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+3}=\dfrac{x+3}{\sqrt{x^2+9x+19}+x+4}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\\dfrac{\sqrt{x+3}}{\sqrt{x^2+9x+19}+x+4}=2\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Giải (1) ta có : \(2\sqrt{x^2+9x+9}=-2x-8+\sqrt{x+3}\)
Đặt t = \(\sqrt{x+3}\) có VP = f(t) = -2t2 + t - 2 \(\le-\dfrac{15}{8}\)< 0 (2)
Dấu "=" khi \(x=\dfrac{1}{4}\)
Lại có VP \(\ge0\) (3)
Từ (2) (3) được (1) vô nghiệm
=> Nghiệm phương trình ban đầu là nghiệm của x + 3 = 0
<=> x = -3 (TM)
Tập nghiệm S = {-3}
b,
Mình không giải nhưng chắc chắn đây là hệ quả của BĐT Schur.
Từ 2x - y - 2 = 0
ta được y = 2x - 2
Thế vào phương trình dưới ta được
3x2 - x(2x - 2) - 8 = 0
<=> x2 + 2x - 8 = 0
<=> (x - 2)(x + 4) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)
Với x = 2 được y = 2
Với x = -4 được y = - 10
Vậy (x;y) = (2;2) ; (-4 ; -10)
a)Có: \(\Delta=\left(-m\right)^2-4\left(m-5\right)=m^2-4m+20=\left(m-2\right)^2+16>0\)
=> Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt \(\forall m\)
b) Áp dụng hệ thức Viete :
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-5\end{matrix}\right.\)
Kết hợp giả thiết : \(x_1+2x_2=1\)
ta được \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1+2x_2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=1-m\\x_1=2m-1\end{matrix}\right.\)
Khi đó \(x_1x_2=m-5\)
\(\Leftrightarrow\left(1-m\right).\left(2m-1\right)=m-5\)
\(\Leftrightarrow2m^2-2m-4=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=2\end{matrix}\right.\)
Vậy m \(\in\left\{-1;2\right\}\)
Ta có: VT =82−32−41−2=1−282−32−4
=82−2.42−41−2=82−42−41−2=1−282−2.42−4=1−282−42−4
=42−41−2=−4(1−2)1−2=−4==1−242−4=1−2−4(1−2)=−4= V P
Vậy 82−32−41−2=−41−282−32−4=−4
b) ĐKXĐ: {�≥0�+2≠0�−2≠0�−4≠0⇔{�≥0�≠2�≠4⇔{�≥0�≠4⎩⎨⎧x≥0x+2=0x−2=0x−4=0⇔⎩⎨⎧x≥0x=2x=4⇔{x≥0x=4.
Vậy ĐKXĐ của �P là �≥0x≥0, �≠4x=4.
Với �≥0x≥0, �≠4x=4 ta có:
�=(2�+2−1�−2+7�−4).(�−1)P=(x+22−x−21+x−47).(x−1)
=(2�+2−1�−2+7(�−2)(�+2)).(�−1)=(x+22−x−21+(x−2)(x+2)7).(x−1)
=(2(�−2)−(�+2)+7(�−2)(�+2)).(�−1)=((x−2)(x+2)2(x−2)−(x+2)+7).(x−1)
=2�−4−�−2+7(�−2)(�+2).(�−1)=(x−2)(x+2)2x−4−x−2+7.(x−1)
=�+1(�−2)(�+2).(�−1)=(x−2)(x+2)x+1.(x−1)
=�−1�−4=x−4x−1.
Vậy �=�−1�−4P=x−4x−1 với �≥0x≥0, �≠4x=4.
ĐKXĐ: \(x\ne0\)
- Với \(x< 0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+1}+3>0\\\dfrac{1}{x}-3< 0\Rightarrow\left(\dfrac{1}{x}-3\right)\left(\sqrt{9x^2-6x+2}+3\right)< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Phương trình vô nghiệm
- Với \(x\ge\dfrac{1}{3}\) tương tự ta có \(\dfrac{1}{x}-3\le0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}VT>0\\VT\le0\end{matrix}\right.\) nên pt vô nghiệm
- Với \(0< x< \dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x\sqrt{x^2+1}+3x=\left(1-3x\right)\left(\sqrt{\left(1-3x\right)^2+1}+3\right)\)
Đặt \(1-3x=y>0\)
\(\Rightarrow x\sqrt{x^2+1}+3x=y\left(\sqrt{y^2+1}+3\right)\)
\(\Leftrightarrow x\sqrt{x^2+1}-y\sqrt{y^2+1}+3\left(x-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2\left(x^2+1\right)-y^2\left(y^2+1\right)}{x\sqrt{x^2+1}+y\sqrt{y^2+1}}+3\left(x-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(\dfrac{\left(x+y\right)\left(x^2+y^2\right)+x+y}{x\sqrt{x^2+1}+y\sqrt{y^2+1}}+3\right)=0\) (1)
Do \(\dfrac{\left(x+y\right)\left(x^2+y^2\right)+x+y}{x\sqrt{x^2+1}+y\sqrt{y^2+1}}+3>0;\forall x;y>0\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow x-y=0\Leftrightarrow x-\left(1-3x\right)=0\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}\)