cho pt:(2m+1)x-3m+4=0(m là tham số)(1).
a)Tìm giá trị của m để pt nhận x=\(\dfrac{1}{2}\) là nghiệm.
b)Tìm giá trị nguyên của m để pt(1) có nghiệm nguyên duy nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔABE~ΔACF
b: Sửa đề: Qua B kẻ song song với CF
Xét tứ giác BICK có
BI//CK
BK//CI
Do đó: BICK là hình bình hành
BI//CK
BI\(\perp\)AC
Do đó: CK\(\perp\)CA
CI//BK
CI\(\perp\)AB
Do đó:BK\(\perp\)BA
Xét tứ giác ABKC có \(\widehat{ABK}+\widehat{ACK}=90^0+90^0=180^0\)
nên ABKC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính tâm M, đường kính AK
Xét (M) có
\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
\(\widehat{AKC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{AKC}\)
Xét ΔAFI vuông tại F và ΔACK vuông tại C có
\(\widehat{FIA}=\widehat{AKC}\left(=\widehat{ABC}\right)\)
Do đó: ΔAFI~ΔACK
=>\(\dfrac{FA}{CA}=\dfrac{FI}{CK}\)
=>\(\dfrac{FI}{FA}=\dfrac{CK}{CA}\)
Người bạn ấy có tên là Lan. Mỗi lần em gặp khó khăn, Lan luôn sẵn lòng giúp đỡ, dẫu cho bạn ấy có bận rộn đến đâu. Bạn ấy luôn biết cách để em cảm thấy yên tâm và an lòng. Em cảm nhận được sự quan tâm chân thành từ Lan. Bạn ấy luôn sẵn lòng lắng nghe, chia sẻ, và đưa ra những lời khuyên hữu ích. Em cảm kích sự kiên nhẫn của Lan. Dù em có mắc lỗi nhiều lần, bạn ấy vẫn luôn kiên nhẫn chỉ bảo, không bao giờ tỏ ra mệt mỏi hay nản lòng. Bạn ấy luôn tin tưởng rằng em có thể làm tốt hơn, và điều đó thực sự giúp em có thêm động lực để cố gắng. Với em, Lan không chỉ là một người bạn, mà còn là một nguồn động lực, một nguồn cảm hứng. Bạn ấy đã giúp em nhìn nhận lại bản thân, nhận ra những khả năng tiềm ẩn của mình, và khích lệ em tiếp tục bước đi trên con đường mà em đã chọn. Em biết rằng, dù có chuyện gì xảy ra, Lan sẽ luôn ở bên cạnh em, sẵn lòng giúp đỡ và hỗ trợ. Và vì điều đó, em cảm thấy biết ơn và trân trọng Lan rất nhiều.
a) Do ABCD là hình chữ nhật (gt)
⇒ AB // CD
⇒ ∠ABH = ∠BDC (so le trong)
Xét hai tam giác vuông: ∆AHB và ∆BCD có:
∠ABH = ∠BDC (cmt)
⇒ ∆AHB ∽ ∆BCD (g-g)
b) ∆ABD vuông tại A
⇒ BD² = AB² + AD² (Pythagore)
= AB² + BC²
= 8² + 6²
= 100
⇒ BD = 10 (cm)
Do ∆AHB ∽ ∆BCD (cmt)
⇒ AH/BC = AB/BD
⇒ AH/6 = 8/10
⇒ AH = 8.6 : 10 = 4,8 (cm)
∆AHD vuông tại H
⇒ AD² = AH² + DH² (Pythagore)
⇒ DH² = AD² - AH²
= 6² - 4,8²
= 12,96
⇒ DH = 3,6 (cm)
c) Gọi N là trung điểm của AH
∆AHB có:
M là trung điểm của BH (gt)
N là trung điểm của AH
⇒ MN là đường trung bình của ∆ABH
⇒ MN // AB
Mà AB // CD (cmt)
⇒ MN // CD
⇒ MN // PD (1)
Do MN là đường trung bình của ∆ABH (cmt)
⇒ MN = AB : 2
Mà AB = CD (do ABCD là hình chữ nhật)
⇒ MN = CD : 2
⇒ MN = PD (do P là trung điểm của CD) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ MNDP là hình bình hành
⇒ DN // MP
Do MN // AB (cmt)
AB ⊥ AD (do ABCD là hình chữ nhật)
⇒ MN ⊥ AD
∆ADM có:
MN ⊥ AD (cmt)
⇒ MN là đường cao của ∆ADM
Lại có AH ⊥ BD (gt)
⇒ AH ⊥ DM
⇒ AH là đường cao thứ hai của ∆ADM
Mà AH và MN cắt nhau tại N
⇒ DN là đường cao thứ ba của ∆ADM
⇒ DN ⊥ AM
Mà DN // MP (cmt)
⇒ AM ⊥ MP
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)
Do đó: ΔHBA~ΔHAC
=>\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{HB}{HA}\)
b: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{HB}{HA}\)
=>\(\dfrac{\dfrac{BD}{2}}{AC}=\dfrac{HB}{2AM}\)
=>\(\dfrac{BD}{2AC}=\dfrac{HB}{2AM}\)
=>\(\dfrac{BD}{AC}=\dfrac{HB}{AM}\)
Xét ΔHBD và ΔMAC có
\(\dfrac{BD}{AC}=\dfrac{HB}{MA}\)
\(\widehat{HBD}=\widehat{MAC}\)
Do đó: ΔHBD~ΔMAC
=>\(\dfrac{HD}{MC}=\dfrac{BD}{AC}\)
=>\(HD\cdot AC=BD\cdot MC\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}MP\bot MN\\NQ\bot MN\end{matrix}\right.\left(gt\right)\)\(\Rightarrow MP//NQ\) (t/c)
Xét \(\Delta NOQ\) có: \(MP//NQ\) (cmt)
\(\Rightarrow\dfrac{NQ}{MP}=\dfrac{NO}{MO}\) (hệ quả đli Talét)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{2,5}=\dfrac{3,6}{3}\Rightarrow x=3\)
\(\rightarrow\) Chọn D. 3
a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHBA
c: Xét ΔBAC có BD là phân giác
nên \(\dfrac{DC}{DA}=\dfrac{BC}{BA}\)
mà \(\dfrac{BC}{BA}=\dfrac{BA}{BH}\)
nên \(\dfrac{DC}{DA}=\dfrac{BA}{BH}\)
=>\(DC\cdot BH=BA\cdot DA\)
Gọi số áo cần phải may theo kế hoạch là x(cái)
(ĐK: \(x\in Z^+\))
Thời gian dự kiến hoàn thành là \(\dfrac{x}{12}\left(ngày\right)\)
Thời gian thực tế hoàn thành là \(\dfrac{x}{12-2}=\dfrac{x}{10}\left(ngày\right)\)
Mỗi ngày may thêm được 6 cái nên ta có:
\(\dfrac{x}{10}-\dfrac{x}{12}=6\)
=>\(\dfrac{x}{60}=6\)
=>x=360(nhận)
vậy: Số áo phải may theo kế hoạch là 360 cái
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHBA
b: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
ΔABC~ΔHBA
=>\(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{AC}{HA}=\dfrac{BC}{BA}\)
=>\(\dfrac{6}{HB}=\dfrac{8}{HA}=\dfrac{10}{6}\)
=>\(HB=6\cdot\dfrac{6}{10}=3,6\left(cm\right);HA=8\cdot\dfrac{6}{10}=4,8\left(cm\right)\)
c: Ta có: EH\(\perp\)AB
AC\(\perp\)AB
Do đó: EH//AC
Ta có: HF\(\perp\)AC
AB\(\perp\)AC
Do đó: HF//AB
Xét ΔCAB có HF//AB
nên \(\dfrac{CF}{CA}=\dfrac{CH}{CB}\)
=>\(\dfrac{AF}{AC}=\dfrac{BH}{BC}\)
Xét ΔABC có HE//AC
nên \(\dfrac{BE}{BA}=\dfrac{BH}{BC}\)
=>\(\dfrac{BE}{BA}=\dfrac{AF}{AC}\)
=>\(\dfrac{AF}{AC}=1-\dfrac{AE}{AB}\)
=>\(\dfrac{AE}{AB}+\dfrac{AF}{AC}=1\)
a: Thay x=1/2 vào (1), ta được:
\(\dfrac{1}{2}\left(2m+1\right)-3m+4=0\)
=>\(m+\dfrac{1}{2}-3m+4=0\)
=>\(-2m=-\dfrac{9}{2}\)
=>\(m=\dfrac{9}{4}\)
b: Để phương trình (1) có nghiệm duy nhất thì \(2m+1\ne0\)
=>\(m\ne-\dfrac{1}{2}\)
(2m+1)x-3m+4=0
=>x(2m+1)=3m-4
Để (1) có nghiệm nguyên duy nhất thì \(3m-4⋮2m+1\)
=>\(6m-8⋮2m+1\)
=>\(6m+3-11⋮2m+1\)
=>\(-11⋮2m+1\)
=>\(2m+1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
=>\(m\in\left\{0;-1;5;-6\right\}\)