K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2015

Mỗi điểm nối với 8 điểm còn lại

Có 11 điểm = 11 . 8 = 88 (đường chéo)

Nhưng như vậy mỗi đường chéo được tính 2 lần.

Vậy có : 88 : 2 = 44 đường chéo


Công thức : a . (a - 3) : 2

a là số cạnh (hoặc điểm)

1 tháng 11 2015

Dịch: Đa giác lồi - 11 cạnh có bao nhiêu đường chéo ?

Đa giác 11 cạnh => có 11 đỉnh

Với mỗi đỉnh của đa giác nối với 10 đỉnh còn lại ta được 10 đoạn thẳng

Có 11 đỉnh ta vẽ được là 11.10 = 110 đoạn thẳng

Trong đó, mỗi đoạn đều được tính 2 lần nên số đoạn thẳng có là: 110 : 2 = 55 đoạn

55 đoạn này có 11 đoạn là cạnh của đa giác nên số đường chéo của đa giác có là: 55 - 11 = 44 đường chéo

ĐS:...

27 tháng 5 2021

Con tàu hỏa

1 tháng 11 2015

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=>\frac{x}{6}=\frac{y}{9}\)

\(\frac{x}{3}=\frac{z}{5}=>\frac{x}{6}=\frac{z}{10}\)

Vì vậy \(\frac{x}{6}=\frac{y}{9}=\frac{z}{10}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

...........................................................

(phần này bạn tự làm ha dễ mà)

1 tháng 11 2015

253:52=(52)3:52=56:52=54=625

(3/7)^21:(9/49)^6=(3/7)^21:((3/7)^2)^6=(3/7)^21:(3/7)^12=9

3-(-6/7)^0+(1/2)^2:2=3-1+1/4:2=3-1+1/8=17/8=2,125

1 tháng 11 2015

a. \(0,1\left(2\right)=0+\frac{12-1}{90}=\frac{11}{90};0,1\left(3\right)=0+\frac{13-1}{90}=\frac{12}{90}=\frac{2}{15}\)

=> 0,1(2)+0,1(3)=11/90 + 2/15 = 11/90 + 12/90 = 23/90

b. \(0,7\left(3\right)=0+\frac{73-7}{90}=\frac{66}{90}=\frac{11}{15};0,3\left(7\right)=0+\frac{37-3}{90}=\frac{34}{90}=\frac{17}{45}\)

=> 0,7(3)+0,3(7)=11/15 + 17/45 = 33/45 + 17/45 = 50/45 = 10/9

1 tháng 11 2015

a)\(0,1\left(2\right)+0,1\left(3\right)\)

=\(0,1+0,0\left(2\right)+0,1+0,0\left(3\right)\)

=\(0,2+0,0\left(1\right).2+0,0\left(1\right).3\)

=\(0,2+0,0\left(1\right).5\)

=\(0,2+\frac{1}{90}.5\)

=\(\frac{3,6}{18}+\frac{1}{18}\)

=\(\frac{4,6}{18}\)

1 tháng 11 2015

2,(1204)      >       2,(1203)

23,0          <           23,1

45, ( 12)     >            45, ( 120)

1 tháng 11 2015

2,(1204)>2,(1203)

23,0<23,1

45,(12)>41,(120)

1 tháng 11 2015

2332 < 2333 = (23)111 = 8111

3223 > 3222 = (32)111 = 9111

2332<8111<9111<3223

\(\Rightarrow\)2332 < 3223

Vậy 2332< 3223

1 tháng 11 2015

ta có : 2^332 <2^333= 8^111

          3^223 >3^222= 9^111

=> 2^332 < 3^223

1 tháng 11 2015

Gọi a,b,c là số tờ tiền loại 2000đ,10000đ,5000đ. Ta có 2000a=10000b=5000c =>a/5=b/1=c/2 và a+b+c=16

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau: a/5=b/1=c/2=a+b+c/5+1+2=16/8=2

=>a=2.5=10

b=2.1=2

c=2.2=4

Vậy có 10 tờ tiền loại 2000đ, 2 tờ tiền loại 10000đ, 4 tờ tiền loại 5000đ

1 tháng 11 2015

Gọi số tờ tiền 2000đ là a, 5000đ là b, 10000đ là c

Ta có: 2000.a=5000.b=10000.c

=>\(a:\frac{1}{2000}=b:\frac{1}{5000}=c:\frac{1}{10000}\)

=>\(\frac{a}{\frac{1}{2000}}=\frac{b}{\frac{1}{5000}}=\frac{c}{\frac{1}{10000}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{\frac{1}{2000}}=\frac{b}{\frac{1}{5000}}=\frac{c}{\frac{1}{10000}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{2000}+\frac{1}{5000}+\frac{1}{10000}}=\frac{16}{\frac{1}{1250}}=20000\)

=>\(a=20000.\frac{1}{2000}=10\)

\(b=20000.\frac{1}{5000}=4\)

\(c=20000.\frac{1}{10000}=2\)

Vậy có 10 tờ 2000đ, 4 tờ 5000đ, 2 tờ 10000đ

31 tháng 10 2015

\(1\frac{2}{5}y+\frac{3}{7}=-\frac{4}{5}\)

\(1\frac{2}{5}y=-\frac{4}{5}-\frac{3}{7}=-\frac{28}{35}-\frac{15}{35}=-\frac{43}{35}\)

\(\frac{7}{5}y=-\frac{43}{35}\)

\(y=-\frac{43}{35}:\frac{7}{5}=-\frac{43}{35}.\frac{5}{7}=-\frac{43}{49}\)