K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Quốc  gia nào sau đây đã có thủ đô chính thức?

A: Thụy Sĩ         B: Molivia          C:Vaan          D: Nauru

2) Quốc gia nào có nhiều thủ đô nhất thế giới?

A:Bennin            B: Việt Nam                C: Nam Phi

3) Hiện tại , Nhật Bản chính thức thừa nhận Thành phó nào là thủ đô?

A: Tokyo        B : Kyoto                         C: Osaka    (thiếu D: Chưa chính thức thừa nhận thành phố nào.)D đúng

4) Hà Nội hiện nay giáp với bao nhiêu tỉnh ? 

A: 5                   B: 6                         C : 7               D:8 (sai hết Hà Nội giáp vs 9 tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía bắc; Hà Nam, Hòa Bình ở phía nam; các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên ở phía đông và Hòa Bình, Phú Thọ ở phía tây.)

5) Thủ đô của Đài Loan ?

A:Đài Đông              B: Đài Trung                  C: Đài Nam           D: Đài Bắc

24 tháng 4 2020

Cảm ơn bạn

24 tháng 4 2020

hi sinh

24 tháng 4 2020

Từ nào trong câu sau là chủ ngữ; hi sinh vì Tổ Quốc là vẻ vang

A. Hi sinh       

b. Vì         

c. Là

24 tháng 4 2020

" Mẹ cha gánh vác hy sinh Mẹ cha quên cả thân mình vì con. " mỗi khi nghe và nhớ lại câu ca dao đó em lại nghĩ đến mẹ. mẹ là người chăm sóc em rất tận tình nên em rất yêu mẹ .

2 tháng 5 2020

1. Chủ ngữ

  Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc. Phần lớn danh từ và đại từ giữ chức vị là chủ ngữ trong câu, các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ (gọi chung là thuật từ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? Việc gì? Sự vật gì?, v.v..

Ví dụ:

- Tôi đang làm việc (Tôi là chủ ngữ).

- Nam đang đi học. (Nam là chủ ngữ)

- Lao động là vinh quang (Lao động là động từ, nhưng trong trường hợp này thì Lao động đóng vai trò là chủ ngữ).

- Quyển sách bạn tặng tôi rất hay (Quyển sách bạn tặng tôi là chủ ngữ, và đây là một cụm chủ - vị đóng vai trò làm chủ ngữ, quyển sách bạn: chủ ngữ/ tặng tôi: vị ngữ, quyển sách bạn tặng đóng vai trò là chủ ngữ trong câu "Quyển sách bạn/ tặng tôi rất hay").

2. Vị ngữ

Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm, v.v... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ.

- Vị ngữ có thể là một từ, một cụm từ, hoặc có khi là một cụm chủ - vị.

- Vị ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi: Làm gì? Như thế nào? Là gì ?, v.v..

Ví dụ:

- Con mèo con đang ngủ (đang ngủ là vị ngữ).

- Ngôi nhà đẹp quá (đẹp quá là vị ngữ)

- Chiếc bàn này gỗ còn tốt lắm (gỗ còn tốt lắm là vị ngữ, và là một cụm chủ - vị: gỗ: chủ ngữ/ còn tốt lắm: vị ngữ, ở đây cụm chủ - vị đóng vai trò là vị ngữ trong câu "Chiếc bàn này gỗ/ còn tốt lắm")

3. Trạng ngữ

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, v.v.. Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.

Ví dụ:

- Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại. (Thỉnh thoảng là Trạng ngữ chỉ thời gian. "Tôi - lại về thăm Ngoại" là một cụm chủ – vị, được từ Thỉnh thoảng bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên, do đó Thỉnh thoảng là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì Thỉnh thoảng là từ chỉ về thời gian nên Thỉnh thoảng trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian).

- Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. (Với giọng nói từ tốn là trạng ngữ chỉ cách thức).

- Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về. (Trước cổng trường là trạng ngữ chỉ địa điểm).

- Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. (Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ là trạng ngữ chỉ mục đích).

- Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả. (Vì muốn mẹ đỡ vất vả là trạng ngữ chỉ nguyên nhân.

24 tháng 4 2020

cha mẹ: ng  nuôi nấng và chăm sóc ta từ nhỏ còn là ng cho ta cái ăn cái mặc ....
ông bà :ng  nuôi nấng và chăm sóc bố mẹ ta từ nhỏ còn là ng cho bố mẹ ta cái ă cái mặc.....
ny thì mình chịu

24 tháng 4 2020

Mình biêt ý nghĩa của ny này .Muốn biết k

1 tháng 5 2020

Quỳnh anh ! bình thường ở trên lớp cậu viết văn dài lắm mà sao lại đi hỏi olm được 

24 tháng 4 2020

cc,ll gg hh hh 
 thế là đủ 5 roii đấy còn nghĩa thì tự dịch nhế